Mỗi ngày một đề thi ĐH môn Lí

H

hocmai.tuyensinh

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

"Mỗi ngày tôi luyện một đề thi..."

Thời gian thi đại học đang đến gần, đây là giai đoạn các thí sinh đã cơ bản nắm được kiến thức có thể tăng cường luyện đề, đồng thời các bạn đang hổng kiển thức cũng có thể luyện đề để biết mình đang yếu ở đâu và tăng cường luyện để học đâu chắc đó. Đặc biệt là làm quen với đề thi, cảm nhận đề.

Sáng mỗi ngày anh sẽ đăng đề thi của ngày hôm đó và lời giải của đề hôm trước, các em cùng làm bài và thảo luận nhé!

Đề số 1: Đề thi của trường chuyên Vinh

13886435506_e6f6df2f6a.jpg

 

Attachments

  • de 1.pdf
    584.7 KB · Đọc: 0
H

hocmai.diendan

ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 1 và lời giải chi tiết một số câu khó và hay các em xem trong file đính kèm nhé!
 

Attachments

  • 25-de-chuyen-co-loi-giai-chi-tiet_01.pdf
    466.3 KB · Đọc: 0
H

hocmai.diendan

Đề thi của ngày hôm nay nhé các em

Đề thi số 2, ngày 18/4

13918955523_cbece6c9df_z.jpg
 

Attachments

  • De 2.pdf
    646.2 KB · Đọc: 0
K

king_wang.bbang


Câu 1: Cho một chùm sáng trắng hẹp chiếu từ không khí tới mặt trên của một tấm thủy tinh theo phương xiên. Hiện tượng nào sau đây không xảy ra ở bề mặt :
A. Phản xạ.
B. Khúc xạ.
C. Phản xạ toàn phần.
D. Tán sắc.
 
Last edited by a moderator:
K

king_wang.bbang


Câu 2: Một tia sáng trắng chiếu tới bản hai mặt song song với góc tới $i = {60^0}$. Biết chiết suất của bản mặt đối với tia tím và tia đỏ lần lượt là 1,732 và 1,70. Bề dày của bản mặt e = 2 cm. Độ rộng của chùm tia khi ra khỏi bản mặt là:
A. 0,146 cm.
B. 0,0146 m.
C. 0,0146 cm.
D. 0,292 cm.
Untitled.jpg

Giải
Áp dụng công thức:
$TD = e\left( {\tan {r_d} - \tan {r_t}} \right)$
$\begin{array}{l}
\sin r = \dfrac{{\sin i}}{n} \to \left\{ \begin{array}{l}
\sin {r_d} = \dfrac{{5\sqrt 3 }}{{17}}\\
\sin {r_t} \approx 0,5
\end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l}
{r_d} \approx 30,{626^0}\\
{r_t} \approx {30^0}
\end{array} \right.\\
\to \left\{ \begin{array}{l}
\tan {r_t} = 0,5774\\
\tan {r_d} = 0,592
\end{array} \right.\\
\to TD = 0,292cm\\
\to DK = TD.\sin i = TD\sin {30^0} = 0,0146cm
\end{array}$
 
K

king_wang.bbang


Câu 3: 3. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60V vào đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn dây có $r = 20\Omega $, ${Z_L} = 50\Omega $ tụ điện ${Z_C} = 65\Omega $ và biến trở R. Điều chỉnh R thay đổi từ 0 $\to$ \infty thì thấy công suất toàn mạch đạt cực đại là:
A. 120 W.
B. 115,2 W.
C. 40 W.
D. 105,7 W.

Giải​
Khi thay đổi R sao cho Pmax thì
$R + r = \left| {{Z_L} - {Z_C}} \right|$
Mà: $r > \left| {{Z_L} - {Z_C}} \right| \to R = 0$
Suy ra:
${P_{\max }} = \dfrac{{{U^2}}}{{{Z^2}}}.r = \dfrac{{{U^2}}}{{{r^2} + {{\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)}^2}}}.r = 115,2W$
 
K

king_wang.bbang


Câu 4: Tia nào sau đây có bản chất khác với các tia còn lại:
A. Tia gamma.
B. Tia X.
C. Tia tử ngoại.
D. Tia catôt.

Các đáp án A, B, C đều là các tia có bản chất là sóng điện từ. Còn tia catôt là dòng e phát ra từ catôt và bay trong chân không.
 
K

king_wang.bbang


Câu 5:Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 3,2 m/s.
B. 5,6 m/s.
C. 4,8 m/s.
D. 2,4 m/s

Giải​
Vì B là bụng gần A nhất nên $AB = \dfrac{\lambda }{4} \to \lambda = 72cm$
Biên độ dao động của điểm M là:
$\begin{array}{l}
{A_M} = {A_B}\sin \left( {\dfrac{{2\pi d}}{\lambda }} \right) = {A_B}\sin \left( {\dfrac{{2\pi AM}}{\lambda }} \right) = \dfrac{{{A_B}}}{2}\\
\to {v_{\max M}} = \dfrac{1}{2}{v_{\max B}}
\end{array}$
Từ đó suy ra: $\Delta t = 2.\dfrac{T}{6} = \dfrac{T}{3} = 0,1s \to T = 0,3s$
$v = \dfrac{\lambda }{T} = 240cm/s = 2,4m/s$
 
K

king_wang.bbang


Câu 6: Dùng hạt prôtôn có động năng ${K_p} = 5,58MeV$ bắn vào hạt nhân ${}_{11}^{23}Na$ đứng yên, ta thu được hạt $\alpha $ và hạt X có động năng tương ứng là ${K_\alpha } = 6,6MeV$, ${K_X} = 2,64MeV$. Coi rằng phản ứng không kèm theo bức xạ gamma, lấy khối lượng hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối của nó. Góc giữa vectơ vận tốc của hạt α và hạt X là:
A. ${170^0}$
B. ${150^0}$
C. ${70^0}$
D. ${30^0}$

Giải​
${}_1^1p + {}_{11}^{23}Na \to {}_2^4\alpha + {}_{10}^{20}X$

$\begin{array}{l}
\overrightarrow {{P_p}} = \overrightarrow {{P_\alpha }} + \overrightarrow {{P_X}} \to P_p^2 = P_\alpha ^2 + P_X^2 + 2{P_\alpha }{P_X}\cos \varphi \\
\to {m_p}{k_p} = {m_\alpha }{k_\alpha } + {m_X}{k_X} + 2\sqrt {{m_\alpha }{k_\alpha }{m_X}{k_X}} \cos \varphi \\
\to \cos \varphi \approx {170^0}
\end{array}$
 
K

king_wang.bbang


Câu 7: Trong hệ Mặt Trời hai hành tinh có quỹ đạo xa nhau nhất là
A. Thủy tinh và Thiên vương tinh.
B. Thủy tinh và Hải vương tinh.
C. Kim tinh và Hải vương tinh.
D. Kim tinh và Thiên vương tinh.
 
K

king_wang.bbang


Câu 8: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ, độ cứng $k = 50N/m$ một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ khối lượng ${m_1} = 100g$. Ban đầu giữ vật ${m_1}$ tại vị trí lò xo bị nén 10 cm, đặt một vật nhỏ khác khối lượng ${m_2} = 400g$ sát vật ${m_1}$ rồi thả nhẹ cho hai vật bắt đầu chuyển động dọc theo phương của trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa các vật với mặt phẳng ngang $\mu = 0,05$. Lấy $g = 10m/{s^2}$. Thời gian từ khi thả đến khi vật ${m_2}$ dừng lại là:
A. 2,16 s.
B. 0,31 s.
C. 2,21 s.
D. 2,06 s.

Giải
Vị trí mà vật có vận tốc cực đại: $x = \dfrac{{\mu \left( {{m_1} + {m_2}} \right)g}}{k} = 0,5cm$
Suy ra biên độ của vật sau nửa chu kì là: A' = 10 - 0,5 = 9,5cm
$\omega = \sqrt {\dfrac{k}{{{m_1} + {m_2}}}} = 10\left( {rad/s} \right)$
$ \to {v_{\max }} = A'\omega = 95cm/s = 0,95m/s$
2 vật tách nhau ở VTCB mới, vật 2 sẽ chuyển động chậm dần với gia tốc $\left| a \right| = \mu g = 0,5\left( {m/{s^2}} \right)$
Thời gian từ khi 2 vật tách nhau ra đến khi vật 2 dừng là:
$v = {v_0} + at = 0 \to t = \dfrac{{{v_0}}}{{\left| a \right|}} = \dfrac{{0,95}}{{0,5}} = 1,9s$
Suy ra tổng thời gian từ lúc thả vật đến khi vật 2 dừng:
$\Delta t = \dfrac{T}{4} + 1,9 \approx 2,06s$
 
K

king_wang.bbang


Câu 9: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, màn quan sát E cách mặt phẳng chứa hai khe ${S_1}{S_2}$ một khoảng $D = 1,2m$ . Đặt giữa màn và mặt phẳng hai khe một thấu kính hội tụ, người ta tìm được hai vị trí của thấu kính cách nhau 72 cm cho ảnh rõ nét của hai khe trên màn, ở vị trí ảnh lớn hơn thì khoảng cách giữa hai khe ảnh $S_1^'S_2^' = 4cm$ Bỏ thấu kính đi, rồi chiếu sáng hai khe bằng nguồn điểm S phát bức xạ đơn sắc $\lambda = 750nm$ thì khoảng vân thu được trên màn là
A. 0,225 mm.
B. 1,25 mm.
C. 3,6 mm.
D. 0,9 mm.

Giải​
Sử dụng tính chất thuận nghịch của ánh sáng, kết hợp với dữ kiện sau:
ở vị trí ảnh lớn hơn thì khoảng cách giữa hai khe ảnh $S_1^'S_2^' = 4cm$
Ta có:
$\begin{array}{l}
\left\{ \begin{array}{l}
d + d' = 120cm\\
d' - d = 72cm
\end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l}
d = 24cm\\
d' = 96cm
\end{array} \right.\\
\to \left| k \right| = \left| {\dfrac{{ - d'}}{d}} \right| = \dfrac{{S_1^'S_2^'}}{{{S_1}{S_2}}} \to {S_1}{S_2} = a = 1mm\\
\to i = \dfrac{{\lambda D}}{a} = 0,9mm
\end{array}$
 
K

king_wang.bbang


Câu 10: Trong mạch dao động lý tưởng có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của một bản tụ là ${q_0}$ và dòng điện cực đại qua cuộn cảm là ${I_0}$. Khi dòng điện qua cuộn cảm bằng ${I_0}/n$ (với $n > 1$) thì điện tích của tụ có độ lớn
A. ${q_0}\sqrt {1 - 1/{n^2}} $

B. ${q_0}/\sqrt {1 - 1/{n^2}} $

C. ${q_0}\sqrt {1 - 2/{n^2}} $

D. ${q_0}/\sqrt {1 - 2/{n^2}} $

Giải​
$\begin{array}{l}
q = {q_0}\cos \left( {\omega t + \varphi } \right)\\
\to i = q' = - {I_0}\sin \left( {\omega t + \varphi } \right)\\
\to {\left( {\dfrac{i}{{{I_0}}}} \right)^2} = \dfrac{1}{{{n^2}}} = {\sin ^2}\left( {\omega t + \varphi } \right)\\
\to q = {q_0}\sqrt {1 - {{\sin }^2}\left( {\omega t + \varphi } \right)} = {q_0}\sqrt {1 - 1/{n^2}}
\end{array}$
 
K

king_wang.bbang


Câu 11: Một khối chất phóng xạ Rađôn, sau thời gian một ngày đêm thì số hạt nhân ban đầu giảm đi 18,2%. Hằng số phóng xạ của Rađôn là
A. $0,2\left( {{s^{ - 1}}} \right)$
B. $2,{33.10^{ - 6}}\left( {{s^{ - 1}}} \right)$
C. $2,{33.10^{ - 6}}\left( {nga{y^{ - 1}}} \right)$
D. $3\left( {gi{o^{ - 1}}} \right)$

Giải​
$\begin{array}{l}
\dfrac{{N - {N_0}}}{N} = 0,182 \to \dfrac{N}{{{N_0}}} = 0,818 \to {e^{ - \lambda t}} = 0,818\\
\to \lambda t = - \ln \left( {0,818} \right) \to \lambda = \dfrac{{ - \ln \left( {0,818} \right)}}{{24.3600}} = 2,{33.10^{ - 6}}({s^{ - 1}})
\end{array}$
 
K

king_wang.bbang


%%- Câu 12

${R^2} = \dfrac{L}{C} = {Z_L}{Z_C}$ (1)
Khi ${\omega _2} = 9{\omega _1}$ thì
$\begin{array}{l}
{Z_{{L_1}}} = 9{Z_L}\\
{Z_{{C_1}}} = \dfrac{1}{9}{Z_C}
\end{array}$
Theo giả thiết
$\begin{array}{l}
\cos {\varphi _1} = \cos \varphi \\
\to {Z_C} - {Z_L} = 9{Z_L} - \dfrac{1}{9}{Z_C}\\
\to {Z_L} = \dfrac{1}{9}{Z_C}
\end{array}$
Kết hợp với (1)
$ \to \left\{ \begin{array}{l}
{Z_L} = \dfrac{1}{3}R\\
{Z_C} = 3R
\end{array} \right. \to \cos \varphi = \dfrac{3}{{\sqrt {73} }}$
 
K

king_wang.bbang


Câu 14:
khi thay đổi L thì mạch có cộng hưởng
${Z_C} = {Z_{{L_1}}}$
${P_{\max }} = \dfrac{{{U^2}}}{R} \to U = \sqrt {{P_{\max }}R} $
Khi thay đổi L thành ${L_2}$
$\begin{array}{l}
{U_{L\max }} = \dfrac{{U\sqrt {{R^2} + Z_C^2} }}{R}\\
\to \dfrac{{{P_{\max }}}}{{{U_{L\max }}}} = \dfrac{U}{{\sqrt {{R^2} + Z_C^2} }} = \dfrac{{\sqrt {{P_{\max }}R} }}{{\sqrt {{R^2} + Z_C^2} }} = 1\\
\to {R^2} + Z_C^2 = {P_{\max }}R
\end{array}$
$\begin{array}{l}
{Z_{{L_2}}} = \dfrac{{{R^2} + Z_C^2}}{{{Z_C}}} = 2{Z_1} = 2{Z_C}\\
\to 2Z_C^2 = {R^2} + Z_C^2\\
\to R = {Z_C}\\
\to {Z_C} = \dfrac{{{P_{\max }}}}{2} = 100\Omega \\
\to C = \dfrac{1}{{\omega {Z_C}}} = \dfrac{1}{{\dfrac{{{Z_C}}}{{{L_1}}}{Z_C}}} = \dfrac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }(F)
\end{array}$
 
K

king_wang.bbang


Câu 20:
$\begin{array}{l}
\dfrac{{{U_1}}}{{{U_2}}} = \dfrac{{{n_1}}}{{{n_2}}}\\
\dfrac{{{U_1}}}{{1,3{U_2}}} = \dfrac{{{n_1}}}{{{n_1} + 90}}\\
\to 1,3 = \dfrac{{{n_2} + 90}}{{{n_2}}} \to {n_2} = 300\left( {vong} \right)
\end{array}$
 
K

king_wang.bbang


Câu 21:
Để ý rằng suất điện động hiệu dụng tỉ lệ với tần số dòng điện nên khi tăng tốc độ quay 1 lượng như nhau thì suất điện động hiệu dụng cũng tăng những lượng như nhau
Đáp án A
 
K

king_wang.bbang


Câu 24:
Tính được A = 5cm
t = 0 vật ở tại vị trí biên trên
$\begin{array}{l}
S = 27,5 = 4A + A + \frac{A}{2}\\
\to t = T + \dfrac{T}{4} + \dfrac{T}{{12}} = \dfrac{{4T}}{3}
\end{array}$
Thay số vào tính. Đáp án C
 
Last edited by a moderator:
K

king_wang.bbang


Câu 31:
${v^2} = \dfrac{g}{l}\left( {\alpha _0^2{l^2} - {s^2}} \right)$
Tìm l và omega
Có:
$\begin{array}{l}
{a_t} = {\omega ^2}s;{a_n} = \dfrac{{{v^2}}}{l} \to a = \sqrt {a_t^2 + a_n^2} \\
\to B
\end{array}$
 
Top Bottom