Hóa [Minigame] Hỏi - Đáp cùng box Hóa số 25 (23/5/2021)

Status
Không mở trả lời sau này.

Junery N

Cựu Hỗ trợ viên
HV CLB Địa lí
Thành viên
23 Tháng mười một 2019
4,605
12,667
996
Nam Định
In the sky

Tiểu Bạch Lang

Cựu TMod Toán|Duchess of Mathematics
Thành viên
9 Tháng tư 2020
1,049
1,064
181
18
Hải Dương
THPT Chuyên Nguyễn Trãi
Câu 2: Để bảo quản natri người ta dùng cách nào ? Tại sao ?
Câu 3 sẽ có lúc 20:20
Cho natri vào dầu hỏa để hạn chế sự tiếp xúc với hơi nước trong không khí ( do natri dễ phản ứng với nước)
 

Phạm Tùng

Học sinh chăm học
Thành viên
22 Tháng mười một 2020
363
1,110
111
Nam Định
THPT Trần Hưng Đạo

Tiểu Bạch Lang

Cựu TMod Toán|Duchess of Mathematics
Thành viên
9 Tháng tư 2020
1,049
1,064
181
18
Hải Dương
THPT Chuyên Nguyễn Trãi
Câu 3:Thủy ngân dễ bay hơi và thủy ngân độc. Nếu nhỡ làm vỡ nhiệt kế thủy ngân và thủy ngân rơi vãi trong phòng thí nghiệm thì làm thế nào để khử độc thủy ngân?
Câu 4 sẽ có lúc 20:30
Dùng lưu huỳnh
 
  • Like
Reactions: Nguyễn Linh_2006

AlexisBorjanov

Học sinh chăm học
Thành viên
23 Tháng tư 2020
788
746
121
Hà Nội
Earth
Câu 3:Thủy ngân dễ bay hơi và thủy ngân độc. Nếu nhỡ làm vỡ nhiệt kế thủy ngân và thủy ngân rơi vãi trong phòng thí nghiệm thì làm thế nào để khử độc thủy ngân?
Câu 4 sẽ có lúc 20:30
Rắc bột lưu huỳnh lên
Hg+S---> HgS
 

kaede-kun

Giải Ba event Thế giới Sinh học 2
HV CLB Địa lí
Thành viên
10 Tháng sáu 2020
1,691
10,852
806
Tây Ninh
~ Outer Space ~
Câu 3:Thủy ngân dễ bay hơi và thủy ngân độc. Nếu nhỡ làm vỡ nhiệt kế thủy ngân và thủy ngân rơi vãi trong phòng thí nghiệm thì làm thế nào để khử độc thủy ngân?
Câu 4 sẽ có lúc 20:30
rắc ít bột lưu huỳnh
 

Ánh 01

Banned
Banned
Thành viên
13 Tháng tám 2020
746
5,494
476
TB
Thái Bình
TH và THCS Đông Hoàng
Câu 3:Thủy ngân dễ bay hơi và thủy ngân độc. Nếu nhỡ làm vỡ nhiệt kế thủy ngân và thủy ngân rơi vãi trong phòng thí nghiệm thì làm thế nào để khử độc thủy ngân?
Câu 4 sẽ có lúc 20:30[/QUOTE
Dùng tăm bông ngoáy tai ướt hoặc giấy mỏng thu gom thủy ngân lại, cho các hạt thủy ngân vào lọ thủy tinh bịt kín. ...
Nếu có thể nên rắc một ít bột lưu huỳnh vì phản ứng với thủy ngân tạo thành hợp chất khó bốc hơi hơn.
 
  • Like
Reactions: kaede-kun

Junery N

Cựu Hỗ trợ viên
HV CLB Địa lí
Thành viên
23 Tháng mười một 2019
4,605
12,667
996
Nam Định
In the sky
Câu 3:Thủy ngân dễ bay hơi và thủy ngân độc. Nếu nhỡ làm vỡ nhiệt kế thủy ngân và thủy ngân rơi vãi trong phòng thí nghiệm thì làm thế nào để khử độc thủy ngân?
Câu 4 sẽ có lúc 20:30
Rắc bột lưu huỳnh lên thủy ngân
 

hoàng ánh sơn

Giải Ba event Thế giới Sinh học 2
Thành viên
31 Tháng một 2021
283
2,023
206
Hà Nội
trường THPT chương mỹ a
Câu 3:Thủy ngân dễ bay hơi và thủy ngân độc. Nếu nhỡ làm vỡ nhiệt kế thủy ngân và thủy ngân rơi vãi trong phòng thí nghiệm thì làm thế nào để khử độc thủy ngân?
Câu 4 sẽ có lúc 20:30
dùng bột lưu huỳnh để khử chất đốc của thủy ngân
 

Attachments

  • upload_2021-5-23_20-27-41.png
    upload_2021-5-23_20-27-41.png
    281 KB · Đọc: 27
  • Like
Reactions: kaede-kun

Thảo Nguyễn ^ ^

Học sinh chăm học
Thành viên
22 Tháng sáu 2019
466
810
96
Hải Phòng
Trường THCS Nam Sơn
Người đó đã dựa vào đặc điểm của phản ứng giữa Fe3+ và CNS- để làm ra trò "ảo thuật" đó.Cách làm
Xoa dung dịch FeCl3 vào lòng bàn tay,đồng thời xoa bôi dung dịch KCNS (loãng,hầu như không màu) vào con dao.Khi chạm lưỡi dao vào tay,lập tức xảy ra phản ứng:
FeCl3+3KCNS=Fe(CNS)3 +3KCl
Do Fe(CNS)3 có màu đỏ mà ta thấy hiện tượng như trên.
 
  • Like
Reactions: Nguyễn Linh_2006

Junery N

Cựu Hỗ trợ viên
HV CLB Địa lí
Thành viên
23 Tháng mười một 2019
4,605
12,667
996
Nam Định
In the sky
Câu 4: Một người cầm một con dao chặt đứt đôi thanh củi rồi đưa con dao đó cắt vào tay mình lập tức máu chảy ròng ròng. Nhưng ô kìa tay vẫn không sao!!!!! Tại sao lại lạ vây ?
Câu 5 sẽ có lúc 20:40
Phản ứng giữa Fe3 và CNS
Công thức hóa học: FeCl3+3KCNS ---> Fe(CNS)3 +3KCl
Do Fe(CNS)3 có màu đỏ mà ta thấy hiện tượng "máu chảy"
 

AlexisBorjanov

Học sinh chăm học
Thành viên
23 Tháng tư 2020
788
746
121
Hà Nội
Earth
Câu 4: Một người cầm một con dao chặt đứt đôi thanh củi rồi đưa con dao đó cắt vào tay mình lập tức máu chảy ròng ròng. Nhưng ô kìa tay vẫn không sao!!!!! Tại sao lại lạ vây ?
Câu 5 sẽ có lúc 20:40
Người đó xoa dung dịch FeCl3 vào lòng bàn tay, đồng thời xoa bôi dung dịch KCNS không màu vào con dao.Khi chạm lưỡi dao vào tay, lập tức xảy ra phản ứng: FeCl3+3KCNS ---> Fe(CNS)3 +3KCl
Do Fe(CNS)3 có màu đỏ mà ta thấy hiện tượng như trên.
 

Phạm Tùng

Học sinh chăm học
Thành viên
22 Tháng mười một 2020
363
1,110
111
Nam Định
THPT Trần Hưng Đạo
Câu 4: Một người cầm một con dao chặt đứt đôi thanh củi rồi đưa con dao đó cắt vào tay mình lập tức máu chảy ròng ròng. Nhưng ô kìa tay vẫn không sao!!!!! Tại sao lại lạ vây ?
FeCl3+3KCNS=Fe(CNS)3 +3KCl
Do Fe(CNS)3 có màu đỏ mà ta thấy hiện tượng như máu chảy
 

kaede-kun

Giải Ba event Thế giới Sinh học 2
HV CLB Địa lí
Thành viên
10 Tháng sáu 2020
1,691
10,852
806
Tây Ninh
~ Outer Space ~
Câu 4: Một người cầm một con dao chặt đứt đôi thanh củi rồi đưa con dao đó cắt vào tay mình lập tức máu chảy ròng ròng. Nhưng ô kìa tay vẫn không sao!!!!! Tại sao lại lạ vây ?
Câu 5 sẽ có lúc 20:40
FeCl3+3KCNS=Fe(CNS)3 +3KCl
Do Fe(CNS)3 có màu đỏ mà ta thấy hiện tượng như máu chảy
 

Ánh 01

Banned
Banned
Thành viên
13 Tháng tám 2020
746
5,494
476
TB
Thái Bình
TH và THCS Đông Hoàng
Câu 4: Một người cầm một con dao chặt đứt đôi thanh củi rồi đưa con dao đó cắt vào tay mình lập tức máu chảy ròng ròng. Nhưng ô kìa tay vẫn không sao!!!!! Tại sao lại lạ vây ?
Câu 5 sẽ có lúc 20:40
FeCl3+3KCNS ---> Fe(CNS)3 +3KCl
Do Fe(CNS)3 có màu đỏ mà ta thấy hiện tượng "máu chảy"
 

Tiểu Bạch Lang

Cựu TMod Toán|Duchess of Mathematics
Thành viên
9 Tháng tư 2020
1,049
1,064
181
18
Hải Dương
THPT Chuyên Nguyễn Trãi
Câu 4: Một người cầm một con dao chặt đứt đôi thanh củi rồi đưa con dao đó cắt vào tay mình lập tức máu chảy ròng ròng. Nhưng ô kìa tay vẫn không sao!!!!! Tại sao lại lạ vây ?
Câu 5 sẽ có lúc 20:40
Xoa dung dịch FeCl3 vào lòng bàn tay, bôi dung dịch KCNS vào dao. Khi chạm lưỡi dao vào tay,phản ứng giữa FeCl3 và KCNS sinh ra Fe(CNS)3 có màu đỏ
 

Tiểu Bạch Lang

Cựu TMod Toán|Duchess of Mathematics
Thành viên
9 Tháng tư 2020
1,049
1,064
181
18
Hải Dương
THPT Chuyên Nguyễn Trãi
Câu 5: Xem hình,cho biết trong cốc là nước gì và giải thích hiện tượng.
9Q1PqcTmaI2ItwIbb5keAKe-eMbqSJEmDG5fiGyM8sXdAhr-AWg0sW4xXoL08msfGdlIPT8vrt9Sah9hBUtcOjCmGT4yRSwNg5lSZqNxa5AKvfd9NnKQ29mKz3UJaC3FUgZwUn_h

Đáp án sẽ có lúc 20:55 nha mọi người
Nước hoa đậu biếc
 

AlexisBorjanov

Học sinh chăm học
Thành viên
23 Tháng tư 2020
788
746
121
Hà Nội
Earth
Câu 5: Xem hình,cho biết trong cốc là nước gì và giải thích hiện tượng.
9Q1PqcTmaI2ItwIbb5keAKe-eMbqSJEmDG5fiGyM8sXdAhr-AWg0sW4xXoL08msfGdlIPT8vrt9Sah9hBUtcOjCmGT4yRSwNg5lSZqNxa5AKvfd9NnKQ29mKz3UJaC3FUgZwUn_h

Đáp án sẽ có lúc 20:55 nha mọi người
Trong cốc là nước hoa đậu biếc. Ban đầu nước có màu xanh, vắt nước cốt chanh vào nó sẽ chuyển tím. Loài hoa đậu biếc này tương đối nhạy cảm với sự thay đổi của nồng độ axit nên nó sẽ lập tức biến đổi màu sắc khi được vắt nước cốt chanh vào
 
  • Like
Reactions: Ánh 01

Junery N

Cựu Hỗ trợ viên
HV CLB Địa lí
Thành viên
23 Tháng mười một 2019
4,605
12,667
996
Nam Định
In the sky
Câu 5: Xem hình,cho biết trong cốc là nước gì và giải thích hiện tượng.
9Q1PqcTmaI2ItwIbb5keAKe-eMbqSJEmDG5fiGyM8sXdAhr-AWg0sW4xXoL08msfGdlIPT8vrt9Sah9hBUtcOjCmGT4yRSwNg5lSZqNxa5AKvfd9NnKQ29mKz3UJaC3FUgZwUn_h

Đáp án sẽ có lúc 20:55 nha mọi người
Đó là nước hoa đậu biếc chứa sắc tố màu xanh anthocyanin
Anthocyanin có một khả năng hoạt động như một chất chỉ thị; vậy nên vắt nước chanh vào nước đổi từ màu xanh sang màu hồng tím
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom