Sử Minigame Giải mã lịch sử số thứ nhất

Status
Không mở trả lời sau này.

lâm tùng apollo

Cựu Mod Địa | PCN CLB Địa Lí
Thành viên
26 Tháng ba 2018
1,170
3,213
371
19
Shurima
Thái Nguyên
THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN
Câu số 2:
Bạch Đằng nhất trận hỏa công
Tặc binh đại phá, huyết hồng mãn giang.
Hai câu thơ trên đã nhắc đến trận Bạch Đằng vào thời gian nào, do ai lãnh đạo và chống kẻ thù nào?

Thời gian: 10 phút (20h10 - 20h20)
Trận Bạch Đằng năm 1288 chống quân Mông Nguyên do Trần Hưng Đạo chỉ huy....
 

_haphuong36_

Cựu TMod Sử
Thành viên
15 Tháng mười 2019
995
2
1,485
151
18
Thái Bình
THPT Bắc Duyên Hà
Câu số 2:
Bạch Đằng nhất trận hỏa công
Tặc binh đại phá, huyết hồng mãn giang.
Hai câu thơ trên đã nhắc đến trận Bạch Đằng vào thời gian nào, do ai lãnh đạo và chống kẻ thù nào?

Thời gian: 10 phút (20h10 - 20h20)
Nhắc đến trận Bạch Đằng năm 1288 do Trần Hưng Đạo lãnh đạo chống quân Mông-Nguyên
 

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,677
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
Câu số 3: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đã gây nên nhiều hậu quả nặng nề cho các nước trên thế giới. Để cứu vãn tình thế, các nước tư bản đã có những lựa chọn khác nhau. Bạn hãy cho biết lựa chọn của họ?

Thời gian làm bài: 10p (từ 20h20 - 20h30)
 

ahn___w

Học sinh gương mẫu
Thành viên
22 Tháng một 2020
1,156
4,288
416
Thanh Hóa
Love Sickgirls ❣️
Câu số 2:
Bạch Đằng nhất trận hỏa công
Tặc binh đại phá, huyết hồng mãn giang.
Hai câu thơ trên đã nhắc đến trận Bạch Đằng vào thời gian nào, do ai lãnh đạo và chống kẻ thù nào?

Thời gian: 10 phút (20h10 - 20h20)
Chiến thắng quân Nam Hán năm 938 do Ngô Quyền lãnh đạo.
 

Tiểu Bạch Lang

Cựu TMod Toán|Duchess of Mathematics
Thành viên
9 Tháng tư 2020
1,049
1,064
181
19
Hải Dương
THPT Chuyên Nguyễn Trãi
Câu số 2:
Bạch Đằng nhất trận hỏa công
Tặc binh đại phá, huyết hồng mãn giang.
Hai câu thơ trên đã nhắc đến trận Bạch Đằng vào thời gian nào, do ai lãnh đạo và chống kẻ thù nào?

Thời gian: 10 phút (20h10 - 20h20)
Trận Ngô Quyền đánh quân Nam Hán
 

nguyenhaivanthcs@gmail.com

Học sinh chăm học
Thành viên
15 Tháng tư 2020
180
1,239
106
16
Phú Thọ
THCS Chân Mộng
Câu số 2:
Bạch Đằng nhất trận hỏa công
Tặc binh đại phá, huyết hồng mãn giang.
Hai câu thơ trên đã nhắc đến trận Bạch Đằng vào thời gian nào, do ai lãnh đạo và chống kẻ thù nào?

Thời gian: 10 phút (20h10 - 20h20)
Trận Bạch Đằng năm 1288 xảy ra trên sông Bạch Đằng thuộc đất Đại Việt, là một trận đánh quan trọng trong các cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông trong lịch sử Việt Nam.
Đây là chiến thắng vẻ vang của quân Đại Việt do Quốc công Tiết chế Trần Hưng Đạo cùng với Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông chỉ huy trước quân xâm lược Nguyên Mông. Quân Nguyên bị thiệt hại vô cùng nặng (với khoảng hơn 4 vạn quân sĩ bị loại khỏi vòng chiến[1]), và nhiều tướng Nguyên trong đó có cả Ô Mã Nhi, Phạm Nhàn và Phàn Tiếp cũng bị bắt sống và dâng lên Thượng hoàng Thánh Tông. Ngoài ra, có những 400 chiến thuyền của quân Nguyên rơi vào tay quân Trần thắng lớn.[2] Đại thắng trên sông Bạch Đằng được xem là trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử Việt Nam, và là thắng lợi tiêu biểu nhất của Đại Việt trong ba cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên-Mông.[4]
Đại thắng này là một chiến quả của kế cắm cọc trên sông Bạch Đằng của Hưng Đạo Vương, mở đầu với việc quân sĩ của ông lừa được địch vào trận địa cọc nhân triều rút. Quân Nguyên vấp phải sự chiến đấu mãnh liệt của quân Thánh Dực dưới quyền Nguyễn Khoái (Bình chương Áo Lỗ Xích của Nguyên Mông bị bắt trong trận này), tiếp theo đó các vua Trần đem binh tới ác chiến, đập tan nát quân Nguyên. Tiếp theo đó, quân Trần mai phục hai bên cũng dũng vũ xông ra, tiếp tục diệt tan quân địch. Khi nước triều rút, quân Nguyên hoàn toàn lâm vào thảm họa.[1][2] Với sự hoàn tất sứ mệnh phá hủy đoàn binh thuyền của Ô Mã Nhi, toàn thắng này dẫn đến thắng lợi hoàn toàn của Đại Việt trong cuộc Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 3 và hoàn toàn phá tan âm mưu xâm chiếm Đại Việt của nhà Nguyên.[1] Chiến tích vẻ vang này của Trần Hưng Đạo cùng với hai vị minh quân triều Trần đã lưu danh trong lịch sử Việt Nam, và là đề tài cho nhiều tác phẩm văn học Việt Nam thời Trung đại, dưới ngòi bút của các danh sĩ Trương Hán Siêu, Nguyễn Trãi,...[5] Trương Hán Siêu đã thuật lại diễn biến cuộc chiến này trong bài "Phú sông Bạch Đằng" như sau: "Thuyền bè muôn đội, tinh kỳ phấp phới/Hùng hổ sáu quân, giáo gươm sáng chói/[...]/Trận đánh được thua chửa phân/Chiến lũy bắc nam chống đối/[...]/Tất Liệt thế cường, Lưu Cung chước dối/Những tưởng gieo roi một lần/Quét sạch Nam bang bốn cõi/[...]/Trời cũng chiều người/Hung đồ hết lối!"
 

Ruka93

Banned
Banned
Thành viên
16 Tháng chín 2018
460
437
76
31
Hà Nội
THPT Thạch Thất
Trận Bạch Đằng năm 1288 xảy ra trên sông Bạch Đằng thuộc đất Đại Việt, là một trận đánh quan trọng trong các cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông trong lịch sử Việt Nam. Đây là chiến thắng vẻ vang của quân Đại Việt do Quốc công Tiết chế Trần Hưng Đạo cùng với Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông chỉ huy trước quân xâm lược Nguyên Mông. Quân Nguyên bị thiệt hại vô cùng nặng (với khoảng hơn 4 vạn quân sĩ bị loại khỏi vòng chiến[1]), và nhiều tướng Nguyên trong đó có cả Ô Mã Nhi, Phạm Nhàn và Phàn Tiếp cũng bị bắt sống và dâng lên Thượng hoàng Thánh Tông. Ngoài ra, có những 400 chiến thuyền của quân Nguyên rơi vào tay quân Trần thắng lớn.[2] Đại thắng trên sông Bạch Đằng được xem là trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử Việt Nam, và là thắng lợi tiêu biểu nhất của Đại Việt trong ba cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên-Mông.[4] Đại thắng này là một chiến quả của kế cắm cọc trên sông Bạch Đằng của Hưng Đạo Vương, mở đầu với việc quân sĩ của ông lừa được địch vào trận địa cọc nhân triều rút. Quân Nguyên vấp phải sự chiến đấu mãnh liệt của quân Thánh Dực dưới quyền Nguyễn Khoái (Bình chương Áo Lỗ Xích của Nguyên Mông bị bắt trong trận này), tiếp theo đó các vua Trần đem binh tới ác chiến, đập tan nát quân Nguyên. Tiếp theo đó, quân Trần mai phục hai bên cũng dũng vũ xông ra, tiếp tục diệt tan quân địch. Khi nước triều rút, quân Nguyên hoàn toàn lâm vào thảm họa.[1][2] Với sự hoàn tất sứ mệnh phá hủy đoàn binh thuyền của Ô Mã Nhi, toàn thắng này dẫn đến thắng lợi hoàn toàn của Đại Việt trong cuộc Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 3 và hoàn toàn phá tan âm mưu xâm chiếm Đại Việt của nhà Nguyên.[1] Chiến tích vẻ vang này của Trần Hưng Đạo cùng với hai vị minh quân triều Trần đã lưu danh trong lịch sử Việt Nam, và là đề tài cho nhiều tác phẩm văn học Việt Nam thời Trung đại, dưới ngòi bút của các danh sĩ Trương Hán Siêu, Nguyễn Trãi,...[5] Trương Hán Siêu đã thuật lại diễn biến cuộc chiến này trong bài "Phú sông Bạch Đằng" như sau: "Thuyền bè muôn đội, tinh kỳ phấp phới/Hùng hổ sáu quân, giáo gươm sáng chói/[...]/Trận đánh được thua chửa phân/Chiến lũy bắc nam chống đối/[...]/Tất Liệt thế cường, Lưu Cung chước dối/Những tưởng gieo roi một lần/Quét sạch Nam bang bốn cõi/[...]/Trời cũng chiều người/Hung đồ hết lối!"
[/QUOTE] Trận Bạch Đằng 938"]
 

Dương Phạm 106

Cựu Kiểm soát viên | Cựu CTV CLB Địa lí
HV CLB Địa lí
Thành viên
8 Tháng năm 2019
1,991
4,238
471
Hà Nội
Trường THCS ...
Câu số 2:
Bạch Đằng nhất trận hỏa công
Tặc binh đại phá, huyết hồng mãn giang.
Hai câu thơ trên đã nhắc đến trận Bạch Đằng vào thời gian nào, do ai lãnh đạo và chống kẻ thù nào?

Thời gian: 10 phút (20h10 - 20h20)
Hai câu thơ trên nhắc đến trận đánh năm 938 do Ngô Quyền lãnh đạo chống lại quân xâm lược Nam Hán
 

mbappe2k5

Học sinh gương mẫu
Thành viên
7 Tháng tám 2019
2,577
2,114
336
Hà Nội
Trường Đời
Các nước Mĩ, Anh, Pháp tiến hành những cải cách kinh tế-xã hội để khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng và đổi mới quá trình quản lí, tổ chức sản xuất còn các nước Đức, Ý, Nhật Bản lại tìm kiếm lối thoát bằng những hình thức thống trị mới. Đó là việc thiết lập các chế độ độc tài phát xít - nền chuyên chính khủng bố công khai của những thế lực phản động nhất, hiếu chiến nhất.
 

Junery N

Cựu Hỗ trợ viên
HV CLB Địa lí
Thành viên
23 Tháng mười một 2019
4,605
12,668
1,021
Nam Định
In the sky
+ Các nước Mĩ, Anh, Pháp tiến hành những cải cách kinh tế - xã hội để khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng và đổi mới quá trình quản lí, tổ chức sản xuất.
+ Các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản tìm kiếm lối thoát bằng những hình thức thống trị mới. Thiết lập các chế độ độc tài phát xít-nền chuyên chính khủng bố công khai của những thế lực phản động nhất, hiếu chiến nhất. Các nước này đã đi theo con đường phát xít hóa chế độ chính trị để cứu vãn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng của mình.
 

@Hiếu Kòii

Học sinh chăm học
HV CLB Lịch sử
HV CLB Hóa học vui
Thành viên
30 Tháng năm 2019
297
516
96
19
Bến Tre
ko xác định
Câu số 3: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đã gây nên nhiều hậu quả nặng nề cho các nước trên thế giới. Để cứu vãn tình thế, các nước tư bản đã có những lựa chọn khác nhau. Bạn hãy cho biết lựa chọn của họ?

Thời gian làm bài: 10p (từ 20h20 - 20h30)
Cải cách xã hội và phát xít hóa chế độ thống trị
 

Lê Tự Đông

Prince of Mathematics
Thành viên
23 Tháng mười hai 2018
928
860
146
Đà Nẵng
THPT chuyên Lê Quý Đôn Đà Nẵng
Câu số 3: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đã gây nên nhiều hậu quả nặng nề cho các nước trên thế giới. Để cứu vãn tình thế, các nước tư bản đã có những lựa chọn khác nhau. Bạn hãy cho biết lựa chọn của họ?

Thời gian làm bài: 10p (từ 20h20 - 20h30)
Phát xít hóa và tiến hành cải cách kinh tế- xã hội
 

lâm tùng apollo

Cựu Mod Địa | PCN CLB Địa Lí
Thành viên
26 Tháng ba 2018
1,170
3,213
371
19
Shurima
Thái Nguyên
THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN
Câu số 3: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đã gây nên nhiều hậu quả nặng nề cho các nước trên thế giới. Để cứu vãn tình thế, các nước tư bản đã có những lựa chọn khác nhau. Bạn hãy cho biết lựa chọn của họ?

Thời gian làm bài: 10p (từ 20h20 - 20h30)
Mĩ, Anh, Pháp thì tiến hành những cải cách kinh tế-xã hội để khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng và đổi mới quá trình quản lí, tổ chức sản xuất còn các nước Đức, Ý, Nhật Bản lại tìm kiếm lối thoát bằng những hình thức thống trị mới - phát xít thẳng tiến. Đó là việc thiết lập các chế độ độc tài phát xít - nền chuyên chính khủng bố công khai của những thế lực phản động nhất, hiếu chiến nhất.
 

Nguyễn Thị Quỳnh Lan

Cựu TMod Sử
Thành viên
31 Tháng ba 2020
1,503
6,416
551
Bắc Ninh
HocMai Forum
Câu số 3: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đã gây nên nhiều hậu quả nặng nề cho các nước trên thế giới. Để cứu vãn tình thế, các nước tư bản đã có những lựa chọn khác nhau. Bạn hãy cho biết lựa chọn của họ?

Thời gian làm bài: 10p (từ 20h20 - 20h30)
họ đã cải cách xã hội
 

yaya@ 2008

Học sinh chăm học
Thành viên
13 Tháng hai 2020
744
884
121
16
Hưng Yên
Thcs Hùng An
Các nước Mĩ, Anh, Pháp tiến hành những cải cách kinh tế-xã hội để khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng và đổi mới quá trình quản lí, tổ chức sản xuất còn các nước Đức, Ý, Nhật Bản lại tìm kiếm lối thoát bằng những hình thức thống trị mới. Đó là việc thiết lập các chế độ độc tài phát xít - nền chuyên chính khủng bố công khai của những thế lực phản động nhất, hiếu chiến nhất.​
 

Dương Phạm 106

Cựu Kiểm soát viên | Cựu CTV CLB Địa lí
HV CLB Địa lí
Thành viên
8 Tháng năm 2019
1,991
4,238
471
Hà Nội
Trường THCS ...
Câu số 3: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đã gây nên nhiều hậu quả nặng nề cho các nước trên thế giới. Để cứu vãn tình thế, các nước tư bản đã có những lựa chọn khác nhau. Bạn hãy cho biết lựa chọn của họ?

Thời gian làm bài: 10p (từ 20h20 - 20h30)
- Các nước Mĩ, Anh, Pháp tiến hành những cải cách kinh tế - xã hội khắc phục hậu quả và đổi mới quá trình quản lí, tổ chức sản xuất.
- Các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản tìm kiếm lối thoát bằng những hình thức thống trị mới (thiết lập các chế độ độc tài phát xít )
 

Khoảng lặng..

Học sinh gương mẫu
Thành viên
4 Tháng tư 2020
1,185
3,332
331
Phú Yên
HOCMAI Forum
Câu số 3: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đã gây nên nhiều hậu quả nặng nề cho các nước trên thế giới. Để cứu vãn tình thế, các nước tư bản đã có những lựa chọn khác nhau. Bạn hãy cho biết lựa chọn của họ?

Thời gian làm bài: 10p (từ 20h20 - 20h30)
- Các nước Mĩ, Anh, Pháp tiến hành những cải cách kinh tế - xã hội khắc phục hậu quả và đổi mới quá trình quản lí, tổ chức sản xuất.
- Các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản tìm kiếm lối thoát bằng những hình thức thống trị mới (thiết lập các chế độ độc tài phát xít )
 

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,677
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
Câu số 4: “Khi xa giá vua đi qua mà xông vào hàng người thì xử theo tội đồ….”
“Bán ruộng đất ở biên cương cho người ngoại quốc thì xử tội chém”
“Đào trộm đê đập làm thiệt hại nhà cửa, lúa má thì xử đồ, lưu, bắt đền tổn hại”

Trích SGK sử 10​
Bạn hãy cho biết, những điều trên nói về bộ luật nào của nước ta? Bộ luật đó được ban bố dưới thời vị vua nào?

Thời gian làm bài: 10p (từ 20h30 - 20h40p)

Đây đã là câu hỏi cuối cùng của phần 1 rồi! Chúc các bạn may mắn nhé!

Đúng 21h10 phút BTC sẽ đăng phần còn lại của minigame Giải mã lịch sử số đầu tiên, các bạn cùng chờ nhé!
 

Tiểu Bạch Lang

Cựu TMod Toán|Duchess of Mathematics
Thành viên
9 Tháng tư 2020
1,049
1,064
181
19
Hải Dương
THPT Chuyên Nguyễn Trãi
Câu số 3: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đã gây nên nhiều hậu quả nặng nề cho các nước trên thế giới. Để cứu vãn tình thế, các nước tư bản đã có những lựa chọn khác nhau. Bạn hãy cho biết lựa chọn của họ?

Thời gian làm bài: 10p (từ 20h20 - 20h30)
Các nước châu Âu như Anh ,Pháp ... thoát khỏi khủng hoảng bằng cải cách kinh tế xã hội. Các nước Đức ,Italia đã phát xít hoá chế đọ thống trị và phát động cuộc chiến tranh để phân lại thế giới
 

nguyenhaivanthcs@gmail.com

Học sinh chăm học
Thành viên
15 Tháng tư 2020
180
1,239
106
16
Phú Thọ
THCS Chân Mộng
Để cứu vãn tình thế, các nước tư bản buộc phải xem xét lại con đường phát triển của mình.
+ Các nước Mĩ, Anh, Pháp tiến hành những cải cách kinh tế - xã hội để khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng và đổi mới quá trình quản lí, tổ chức sản xuất.
+ Các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản tìm kiếm lối thoát bằng những hình thức thống trị mới. Thiết lập các chế độ độc tài phát xít-nền chuyên chính khủng bố công khai của những thế lực phản động nhất, hiếu chiến nhất. Các nước này đã đi theo con đường phát xít hóa chế độ chính trị để cứu vãn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng của mình.
- Quan hệ giữa các cường quốc tư bản chuyển biến ngày càng phức tạp. Sự hình thành hai khối đế quốc đối lập: Một bên là Mĩ, Anh, Pháp với một bên là Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản và cuộc chạy đua vũ trang ráo riết đã báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới.
 

Lê Tự Đông

Prince of Mathematics
Thành viên
23 Tháng mười hai 2018
928
860
146
Đà Nẵng
THPT chuyên Lê Quý Đôn Đà Nẵng
Câu số 4: “Khi xa giá vua đi qua mà xông vào hàng người thì xử theo tội đồ….”
“Bán ruộng đất ở biên cương cho người ngoại quốc thì xử tội chém”
“Đào trộm đê đập làm thiệt hại nhà cửa, lúa má thì xử đồ, lưu, bắt đền tổn hại”

Trích SGK sử 10​
Bạn hãy cho biết, những điều trên nói về bộ luật nào của nước ta? Bộ luật đó được ban bố dưới thời vị vua nào?

Thời gian làm bài: 10p (từ 20h30 - 20h40p)

Đây đã là câu hỏi cuối cùng của phần 1 rồi! Chúc các bạn may mắn nhé!

Đúng 21h10 phút BTC sẽ đăng phần còn lại của minigame Giải mã lịch sử số đầu tiên, các bạn cùng chờ nhé!
Luật Hồng Đức dưới triều vua Lê Thánh Tông
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom