Khi nhúng mẫu giấy quỳ tím vào nước clo, quỳ tím chuyển thành màu đỏ do có axit HCl, sau đó bị mất màu do tác dụng của axit HClO có tính oxi hóa mạnh
PTHH: Cl2+H2O--> HCl+HClO
PTHH: Cl2+H2O--> HCl+HClO
bạn hơi lạc vào đâu đó rồi bạn ơi!!! Hiện tại đang là mật thư thứ 5 rồi nè!!!axit là H2CO3 và khí là CO2
Mật thư 5 :
Nhiệm vụ : Hãy mô tả và giải thích hiện tượng khi nhúng mẫu giấy quỳ tím vào nước Clo.
Các bạn từ lớp 8 trở xuống có quyền chỉ mô tả (Nhìn hình), không giải thích (Vì chưa được học)
View attachment 85925
Thì chị chỉ nói là CÓ QUYỀN không giaMà em lớp 8 nha! Không phải lớp 9 mới hiểu đâu chị( vài bạn lớp em cũng có được thầy Hóa chỉ rồi!)
Khi cho quỳ tím vào lọ đựng khí clo thì quỳ tím hóa đỏ, một lúc sau thì quỳ tím mất màu.
PTHH : Cl2 + H20 --> HCl + HClO
Lúc đầu quỳ tím hóa đỏ vì HCl là axit
Sau đó mất màu vì HClO có tác dụng oxi hóa mạnh
giấy quỳ gặp nước hóa đỏ và sau đó mất màu
giải thích nước clo là hỗn hợp của cl2;hcl;hclo nên quỳ hóa đỏ nhưng hclo là chất oxi hóa mạnh nên quỳ tím mất màu ngay
Mẩu quỳ tím chuyển đỏ sau đó mất màu
Quỳ tím chuyển đỏ rồi mất màu do tác dụng với dung dịch clo HCL
Khi nhúng mẩu giấy quỳ tím vào nước Clo:
Đầu tiên quỳ tím hóa đỏ, sau thì quỳ tím mất màu
Vì: Quỳ tím hóa đỏ vì HCl, nhưng mất màu vì HClO có khả năng oxi hóa mạnh
cho quỳ tím có tẩm nước vào lọ đựng khí clo thì quỳ tím hóa đỏ sau đó thì quỳ tím mất màu.
PTHH : Cl2 + H20 →HCl+HClO............................. hóa đỏ vì HCl là axit ................................sau đó mất màu vì axit hipoclorơ có tác dụng oxi hóa mạnh
Hiện tượng: Khi cho nước Clo vào quỳ tím, quỳ tím -> đỏ nhưng sau đó lại mất màu. Giair thích: PTHH : Cl2 + H20 <=> HCl + HClO / lúc đầu quỳ tím hóa đỏ vì HCl là axit sau đó mất màu vì HCIO có tác dụng oxi hóa mạnh
hì hì, chị thật lòng xin lỗi!!!thiếu em rồi, buồn so sark nha chị Ngọc =)))
Mật thư 6:
Nhiệm vụ : Hãy cho biết axit HCl và HF, axit nào mạnh hơn?
View attachment 85931
HF (SiO2) có thể hòa tan thủy tinh, nó được dùng trong việc chạm khắc
Tuy nhiên HCl lại không thể hòa tan được thủy tinh (SiO2).
Liệu HF(axit flohidric) có mạnh hơn HCl (axit clohidric) không nhỉ???
Mật thư 6:
Nhiệm vụ : Hãy cho biết axit HCl và HF, axit nào mạnh hơn?
View attachment 85931
HF (SiO2) có thể hòa tan thủy tinh, nó được dùng trong việc chạm khắc
Tuy nhiên HCl lại không thể hòa tan được thủy tinh (SiO2).
Liệu HF(axit flohidric) có mạnh hơn HCl (axit clohidric) không nhỉ???
Mật thư 6:
Nhiệm vụ : Hãy cho biết axit HCl và HF, axit nào mạnh hơn?
View attachment 85931
HF (SiO2) có thể hòa tan thủy tinh, nó được dùng trong việc chạm khắc
Tuy nhiên HCl lại không thể hòa tan được thủy tinh (SiO2).
Liệu HF(axit flohidric) có mạnh hơn HCl (axit clohidric) không nhỉ???
trả lời đúng yêu cầu câu hỏi em nhé! Nó nằm ở phần nhiệm vụ ấy mà!
Mật thư 6:
Nhiệm vụ : Hãy cho biết axit HCl và HF, axit nào mạnh hơn?
View attachment 85931
HF (SiO2) có thể hòa tan thủy tinh, nó được dùng trong việc chạm khắc
Tuy nhiên HCl lại không thể hòa tan được thủy tinh (SiO2).
Liệu HF(axit flohidric) có mạnh hơn HCl (axit clohidric) không nhỉ???
Mật thư 6:
Nhiệm vụ : Hãy cho biết axit HCl và HF, axit nào mạnh hơn?
View attachment 85931
HF (SiO2) có thể hòa tan thủy tinh, nó được dùng trong việc chạm khắc
Tuy nhiên HCl lại không thể hòa tan được thủy tinh (SiO2).
Liệu HF(axit flohidric) có mạnh hơn HCl (axit clohidric) không nhỉ???
Mật thư 6:
Nhiệm vụ : Hãy cho biết axit HCl và HF, axit nào mạnh hơn?
View attachment 85931
HF (SiO2) có thể hòa tan thủy tinh, nó được dùng trong việc chạm khắc
Tuy nhiên HCl lại không thể hòa tan được thủy tinh (SiO2).
Liệu HF(axit flohidric) có mạnh hơn HCl (axit clohidric) không nhỉ???
thiếu e rồiThì chị chỉ nói là CÓ QUYỀN không gia
hì hì, chị thật lòng xin lỗi!!!
Đáp án:
Mô tả hiện tượng: Khi ngâm giấy quỳ tím trong nước Clo, Quỳ tím hóa đỏ sau đó mất màu ngay
Giải thích hiện tượng:
View attachment 85930
Chìa khóa 5: 95 (Chỉ dùng khi mở rương)