minh xem wai ko hieu . cac ban gjai chi tiet dum mjh nhan

M

mrbadanh

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

\sum_{i=1}^k a_i^n:eek:Câu 74: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới có vật m. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, trục Ox thẳng đứng,
chiều dương hướng lên. Kích thích quả cầu dao động với phương trình x = 5cos(20t + π) cm. Lấy g = 10 m/s. Khoảng thời gian vật đi từ lúc to = 0 đến vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất là
A. ∆t = π/30 (s). B. ∆t = π/15 (s). C. ∆t = π/10 (s). D. ∆t = π/5 (s).
Câu 75: Một con lắc lò xo thẳng đứng, khi treo vật lò xo giãn 4 cm. Kích thích cho vật dao động theo phương thẳng đứng với biên độ 8 cm, trong một chu kỳ dao động T khoảng thời gian lò xo bị nén là
A. ∆t = T/4. B. ∆t = T/2. C. ∆t = T/6. D. ∆t = T/3.
Câu 76: Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình x = 5cos(20t + π/3) cm. Lấy g = 10m/s. Khoảng thời gian lò xo bị giãn trong một chu kỳ là
A. ∆t = π/15 (s). B. ∆t = π/30 (s). C. ∆t = π/24 (s). D. ∆t = π/12 (s).
 
P

phuong_a7123

câu 74
ta có denta l=g/w^2=0,025m=2,5cm=A/2
ban đầu vật ở biên âm
==>khoảng thời gian vật đi từ vị trí t=0 tới vị trí lò xo không biến dạng lần đầu là
t=T/4+T/12=pi/30s==>đáp án A
câu dưới tương tự câu trên denta t=T/3==>đáp án D
câu cuối cũng thế ra đáp án A
 
N

nguyenvanthao93

Câu 1: A
(chiều + hướng lên thì ban đầu t=0 vật ở x=-5 thì ở dưới cùng.
w=20 >>độ dãn từ ban đầu đến VTCB là 2.5
từ -5>>2.5 là T/3
T=pi/10 >>khoảng thời gian đó là pi/30 >>A
 
N

nguyenvanthao93

Câu 2: D
tương tự câu 1 vì độ giãn ban đầu bằng 1/2 biên độ A nên t nén là T/3
 
D

duing

\sum_{i=1}^k a_i^n:eek:Câu 74: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới có vật m. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, trục Ox thẳng đứng,
chiều dương hướng lên. Kích thích quả cầu dao động với phương trình x = 5cos(20t + π) cm. Lấy g = 10 m/s. Khoảng thời gian vật đi từ lúc to = 0 đến vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất là
A. ∆t = π/30 (s). B. ∆t = π/15 (s). C. ∆t = π/10 (s). D. ∆t = π/5 (s).
Câu 75: Một con lắc lò xo thẳng đứng, khi treo vật lò xo giãn 4 cm. Kích thích cho vật dao động theo phương thẳng đứng với biên độ 8 cm, trong một chu kỳ dao động T khoảng thời gian lò xo bị nén là
A. ∆t = T/4. B. ∆t = T/2. C. ∆t = T/6. D. ∆t = T/3.
Câu 76: Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình x = 5cos(20t + π/3) cm. Lấy g = 10m/s. Khoảng thời gian lò xo bị giãn trong một chu kỳ là
A. ∆t = π/15 (s). B. ∆t = π/30 (s). C. ∆t = π/24 (s). D. ∆t = π/12 (s).
Những bài này đơn giản thui ,có vài bước sau
-Con lắc thẳng đứng => phải tính denta L (dạng bài này thường denta L < A)
-xác định VTBD của vật,chiều chuyển động
-lò xo có độ dài Lo treo thẳng đứng ở VTCB sẽ dãn 1 đoạn denta L
-vị trí lò xo ko giãn ,ko nén là x=-denta L (nếu chiều dương hướng xuống)
-dùng đường tròn lượng giác
-nếu chưa quen bạn vẽ hình ra cho dễ hình dung
CHÚC BẠN THÀNH CÔNG:D:D:D:D
 
N

nguyenvanthao93

Câu 3: A
vì độ giãn ban đầu bằng A/2 nên t nén trong 1 chu kì la T/3 >> t giãn trong 1 chu kì là T-T/3=2T/3
T=pi/10 >> t giãn là pi/15
 
M

mrbadanh

hay wa. mjh hieu rau` . cam on moi nguoi nha . chuc cac ban thi tot' . ai thi bk khoa CNVL thi nhuong mjnh vai bai toan kho' nhen . ^^
 
Top Bottom