mấy câu thi thử đại học

S

sao_bang_khoc_9x

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

cứ thử sức mấy bài này sau mình post tiếp




Câu1:
hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp bột gồm Fe3O4 & FeCO3 trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít hỗn hợp gồm 2 khí và dung dịch Y.Tỉ khối của X đối với hidro= 22,75. Giá trị m là?
A. 34,8 B.46,4 C.58 D.69

Câu 2
Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng HNO3 đặc nóng thu được 4,48 lít khí NO2(dktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 g muối khan. Giá trị m?
A.35,7 B.77,7 C.15,8 D.46,4

Câu 3
Cho V lít hỗn hợp khí gồm H2, C2H2, C2H4, trong đó số mol của C2H2=C2H4 đi qua Ni nung nóng (H=100%) thu được 11,2 lít hỗn hợp khí Y (đktc), bít tỉ khối hơi của hỗn hợp khí Y với H2= 6,6. Nếu cho V lít hỗn hợp X qua dd Br2 dư thì m Br2 tăng/
A.5,4 B.4,4 C.6,6 D.2,7
 
C

cuoilennao58

cứ thử sức mấy bài này sau mình post tiếp




Câu1:
hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp bột gồm Fe3O4 & FeCO3 trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít hỗn hợp gồm 2 khí và dung dịch Y.Tỉ khối của X đối với hidro= 22,75. Giá trị m là?
A. 34,8 B.46,4 C.58 D.69

Câu 2
Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng HNO3 đặc nóng thu được 4,48 lít khí NO2(dktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 g muối khan. Giá trị m?
A.35,7 B.77,7 C.15,8 D.46,4

Câu 3
Cho V lít hỗn hợp khí gồm H2, C2H2, C2H4, trong đó số mol của C2H2=C2H4 đi qua Ni nung nóng (H=100%) thu được 11,2 lít hỗn hợp khí Y (đktc), bít tỉ khối hơi của hỗn hợp khí Y với H2= 6,6. Nếu cho V lít hỗn hợp X qua dd Br2 dư thì m Br2 tăng/
A.5,4 B.4,4 C.6,6 D.2,7
Câu 1:
M trung bình của hỗn hợp khí là 45,5 --> 2 khí là CO2 (x mol) và NO2 (y mol)
\Rightarrow 44x+46y=45,5(x+y)
và x+y=0,4
\Rightarrow x=0,1 ; y=0,3
FeCO3 + 4HNO3->Fe(NO3)3 + CO2 + 2 H2O+NO2
0,1 <--------------------------------0,1--------------0,1 mol
FeO + 4HNO3--> Fe(NO3)3 + NO2 + 2 H2O
0,2<------------------------------0,2
--> m= 0,2(56.3+16.4)+0,1(56+12+16.3)=58 gam
Câu 2:
coi hỗn hợp X chỉ gồm FeO và Fe2O3
phản ứng sinh ra khí NO2--> muôi khan là Fe(NO3)3 ---> n Fe(NO)3=0,6 mol
Fe 2+ - 1e --> Fe3+
0,2----0,2 mol (số mol e mà N nhận là 0,2 mol)
--> n FeO=nFe2O3= 0,2 mol --> m =46,6 gam
 
Last edited by a moderator:
D

daisyfranke

cứ thử sức mấy bài này sau mình post tiếp




Câu1:
hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp bột gồm Fe3O4 & FeCO3 trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít hỗn hợp gồm 2 khí và dung dịch Y.Tỉ khối của X đối với hidro= 22,75. Giá trị m là?
A. 34,8 B.46,4 C.58 D.69

Câu 2
Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng HNO3 đặc nóng thu được 4,48 lít khí NO2(dktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 g muối khan. Giá trị m?
A.35,7 B.77,7 C.15,8 D.46,4

Câu 3
Cho V lít hỗn hợp khí gồm H2, C2H2, C2H4, trong đó số mol của C2H2=C2H4 đi qua Ni nung nóng (H=100%) thu được 11,2 lít hỗn hợp khí Y (đktc), bít tỉ khối hơi của hỗn hợp khí Y với H2= 6,6. Nếu cho V lít hỗn hợp X qua dd Br2 dư thì m Br2 tăng/
A.5,4 B.4,4 C.6,6 D.2,7

Câu 2:
đáp án D :D
đầu tiên tính số mol Fe(NỎ)3 = 0,6 mol
theo định luật bảo toàn nguyên tố N ta có
số mol N (trong HNO3) = số mol ( trong Fe(NO3 )3 + số mol N(trong NO)= 3 * 0,6 + 0,2 = 2
Dựa vào sơ đồ pt ( viết pt bt ) :D
ta thấy nH2) = 1/2 số mol HNO3 = 1
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> m = 145,2 +9,2 +18 - 126 = 46,4 :D
 
B

binh.kid

Câu 3
Cho V lít hỗn hợp khí gồm H2, C2H2, C2H4, trong đó số mol của C2H2=C2H4 đi qua Ni nung nóng (H=100%) thu được 11,2 lít hỗn hợp khí Y (đktc), bít tỉ khối hơi của hỗn hợp khí Y với H2= 6,6. Nếu cho V lít hỗn hợp X qua dd Br2 dư thì m Br2 tăng/
A.5,4 B.4,4 C.6,6 D.2,7
Gọi: [TEX]n_{H_2}=a ; n_{C_2H_2}=n_{C_2H_4}=b[/TEX]
Do:tỉ khối hơi của hỗn hợp khí Y với H2= 6,6 nên [TEX]H_2[/TEX] dư.Gọi nH2 (pu)=x.
H=100% nên :có sơ đồ
[TEX]X:(H_2;C_2H_2;C_2H_4)---->Y(H_2;C_2H_6)[/TEX]
Theo bài ta có các pt: [TEX]2b+b=x[/TEX]
[TEX]a-x+2b=0,5[/TEX]
[TEX]\frac{a-x}{2b}=\frac{3}{2}[/TEX]
giải hệ:[TEX]b=0,1[/TEX]
Vậy :[TEX]m=0,1.(26+28)=5,4[/TEX]
:-SS:-SS:-SS:-SS
:confused::confused::confused:
 
N

ngocbinhhuy

Gọi: [TEX]n_{H_2}=a ; n_{C_2H_2}=n_{C_2H_4}=b[/TEX]
Do:tỉ khối hơi của hỗn hợp khí Y với H2= 6,6 nên [TEX]H_2[/TEX] dư.Gọi nH2 (pu)=x.
H=100% nên :có sơ đồ
[TEX]X:(H_2;C_2H_2;C_2H_4)---->Y(H_2;C_2H_6)[/TEX]
Theo bài ta có các pt: [TEX]2b+b=x[/TEX]
[TEX]a-x+2b=0,5[/TEX]
[TEX]\frac{a-x}{2b}=\frac{3}{2}[/TEX]
giải hệ:[TEX]b=0,1[/TEX]
Vậy :[TEX]m=0,1.(26+28)=5,4[/TEX]
:-SS:-SS:-SS:-SS
:confused::confused::confused:

Bạn ơi mình ko hiểu tại sao lại ra [TEX]\frac{a-x}{2b}=\frac{3}{2}[/TEX]
Giải thích rùm nhé!
 
B

binh.kid

bạn binh.kíd có thể giải thích rõ hơn chỗ này khôg cho bọn tớ hiểu
Sặc!Đức ơi hok phải trêu anh em!:p
Nhưng mờ chắc nhiều bạn chưa biết,chẳng qua là sử dụng pp ghép ẩn số ta suy ra đc CT: [TEX]m_{Fe}=0,7.m_{hh} +5,6.n_e[/TEX] với [TEX]m_{hh}[/TEX] là m hỗn hợp oxit
(Áp dụng riêng cho kiểu bài này)

Bạn ơi mình ko hiểu tại sao lại ra .........
Giải thích rùm nhé!
Dựa vào tỉ khối Y với H2.Dùng pp đg chéo là bạn thấy!
 
S

sao_bang_khoc_9x

cảm ơn các bạn vì đã giúp mình, mình post tiếp mấy bài nữa nhé
Câu 4:
Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H8O2. Đun nóng 5,28g X với 100ml dung dịch NaOH 1M (D= 1,0368 g/ml). Phản ứng xong làm bay hơi dung dịch thu được chất rắn Y và hơi Z. Đem ngưng tụ hơi Z được 102,44g chất lỏng. Khối lượng chất rắn Y là?
A. 8,48 B.6,52 C.7,48 D.7,36

Câu 5
Sục khí CO2 vào 200g dd Ba(OH)2 25,65% thu được a gam kết tủa và dd X. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch X thu được b gam kết tủa. Tổng khối lượng 2 lần kết tủa là 98,5g. Số mol CO2 đã dùng là?

Nung m gam hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonnat trung tính của 2 kim loại A và B đều có hoá trị 2. Sau một time thu đc 3,36lít CO2(đktc) còn lại hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y td với dd HCl dư thu đc dd C và khí D. Phần dd C cô cạn thu 32,5g hỗn hợp muối khan. Cho khí D thoát ra hấp thụ hoàn toàn bởi Ca(OH)2 dư thu đc 15g kết tủa. Giá trị m?
 
S

sao_bang_khoc_9x

o? thế ko ai tiếp tục thử sức ah`:pX*
////////////////////////////////////////////////////////////////////
 
B

boygt_2133

Câu 2
Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng HNO3 đặc nóng thu được 4,48 lít khí NO2(dktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 g muối khan. Giá trị m?
A.35,7 B.77,7 C.15,8 D.46,4
nếu câu này ta thêm Fe thì sao các pro
 
B

boygt_2133

tui thấy mấy bài bạn post ko hay lắm
thi trắc nghiệm ăn nhau ở lý thuyết đấy

Một số bài dễ lừa
Phát biểu nào sau đây về kim loại là sai.
A. Ở nhiệt độ thường các kim loại ở thể rắn trừ Hg là chất lỏng B. Các kim loại đều có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt và có tính dẻo C. Một số kim loại có tính chất lưỡng tính như Al, Zn. D. Trong các phản ứng hoá học kim loại luôn đóng vai trò chất khử
Cách nào sau đây không dùng để điều chế được CuCl2
A. Cho Cu tác dụng với Cl2 B. Hoà tan Cu vào dung dịch HCl khi có mặt O2
C. Cho Cu tác dụng với dung dịch HgCl2 D. Cho Cu tác dụng với AgCl
Thủy phân hoàn toàn 500g protein X được 170 gam alanin. Nếu phân tử khối của X là 50.000 thì số mắt xích alanin trong phân tử A là:
A. 191 B. 192 C. 193 D. 194
Cho các đồng phân đơn chức mạch hở có công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với Na, NaOH, CaCO3. Số phản ứng hoá học xảy ra là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
 
K

k3nnylc

cảm ơn các bạn vì đã giúp mình, mình post tiếp mấy bài nữa nhé
Câu 4:
Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H8O2. Đun nóng 5,28g X với 100ml dung dịch NaOH 1M (D= 1,0368 g/ml). Phản ứng xong làm bay hơi dung dịch thu được chất rắn Y và hơi Z. Đem ngưng tụ hơi Z được 102,44g chất lỏng. Khối lượng chất rắn Y là?
A. 8,48 B.6,52 C.7,48 D.7,36

Câu 5
Sục khí CO2 vào 200g dd Ba(OH)2 25,65% thu được a gam kết tủa và dd X. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch X thu được b gam kết tủa. Tổng khối lượng 2 lần kết tủa là 98,5g. Số mol CO2 đã dùng là?

Nung m gam hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonnat trung tính của 2 kim loại A và B đều có hoá trị 2. Sau một time thu đc 3,36lít CO2(đktc) còn lại hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y td với dd HCl dư thu đc dd C và khí D. Phần dd C cô cạn thu 32,5g hỗn hợp muối khan. Cho khí D thoát ra hấp thụ hoàn toàn bởi Ca(OH)2 dư thu đc 15g kết tủa. Giá trị m?
câu 4 dễ thế mà bạn cũng post lên làm chi
phương trình phản ứng có thể viết như sau:
X + NaOH => Y + Z
cho biết khối lượng chất hữu cơ X là 5.28 g
dựa vào đề bài ta tính được khối lượng NaOH là 100x1.0368=103.68 g
lại biết khối lượng hơi Z là 102.44 g
theo bảo toàn khối lượng ta có thể tính được khối lượng chất rắn Y là 103.68+5028-102.44=6.52 g
còn câu 5 :
ta có thể tính được khối lượng Ba(OH)2=51.3=>số mol Ba(OH)2=0.3
đầu tiên khi sục khí
CO2 + Ba(OH)2 -----> BaCO3 + H2O
0.3<------- 0.3 ----->0.3
sau đó CO2 dư sẽ tiếp tục phản ứng
CO2 + H2O + BaCO3 -------> Ba(HCO3)2
x --------------------->x ------------------------>x
vậy a=(0.3-x)086
rồi cho thêm duw Ba(OH)2 vào dung dịch
Ba(OH)2 + Ba(HCO3)2 -----------> 2 BaCO3 + 2 H2O
x< -------------- x------------------------------------>2x
vậy b=2x.186
theo bài ra ta có
a + b = 98.5 = (0.3+x)186 => x = 42.7/186
kết thúc số mol CO2=nhiu bạn bít rồi chứ :)>-
à ở đây ta ko xét trường hợp thiếu CO2 vì nó không thể xảy ra.nếu thiếu CO2 thì vế sau của bài toán là vô nghĩa

---------------------------------------------------------------
sống trên đời cần có một niềm tin
 
Last edited by a moderator:
K

k3nnylc

Nung m gam hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonnat trung tính của 2 kim loại A và B đều có hoá trị 2. Sau một time thu đc 3,36lít CO2(đktc) còn lại hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y td với dd HCl dư thu đc dd C và khí D. Phần dd C cô cạn thu 32,5g hỗn hợp muối khan. Cho khí D thoát ra hấp thụ hoàn toàn bởi Ca(OH)2 dư thu đc 15g kết tủa. Giá trị m?
ta có thể tính được số mol CO2=0.15 =>khối lượng CO2 = 6.6
gọi hỗn hợp hai muối là MCO3 .khi đem nung hỗn hợp hai muối này ta có phương trình
MCO3 -------> MO + CO2 (pt1)
0.15<-----0.15
khi đó hỗn hợp chất rắn Y còn lại chứa : AO ; BO và một trong hai hoặc cả hai muối cacbonat dư ACO3 và BCO3
khi cho hỗn hợp chất rắn Y tác dụng với HCl thị chỉ có ACO3 và BCO3 cho ra khí CO2.số mol CO2 tính được là 0.15
ta có phương trình :
MCO3 + HCl -------> MCl + H2O + CO2 (pt3)
0.15<-----------------------0.15<-------0.15
MO tan trong HCl:
MO + 2HCl ----> MCl2 + H2O (pt2)
0.15----->0.3---------------------->0.15
khí D chính là C02 còn khi cô cạn dung dịch C ta có muối ACl2 và BCl2
khối lượng CO2 lân này cũng bằng 6.6
khối lượng nước = (0.15+0.15)x18=5.4
khối lượng HCl tham gia phản ứng là (0.3+0.15)x36.5=16.425
tổng khối lượng muối qua 3 phản ứng là 32.5
cộng gộp 3 phản ứng lại ta được khối lượng muối cacbonat ban đầu là :
để các bạn dễ hiểu thì(những bạn nào đã hiểu thì có thể tham khảo kết quả cuối cùng nha):
m[MO](pt2) = m[H2O](pt2) + m[MCl2](pt2) - m[HCl](pt2)
=>m[MCO3] = m[MCO3](pt1) + m{MCO3](pt1)
= m[MO](pt1) + m[CO2](pt1) + m[MCl2](pt3) + m[H2O](pt3) + m[CO2](pt3) - m{HCl](pt3)
m[MO](pt1) = m[MO](pt2) = m[H2O](pt2) + m[MCl2](pt2) + m[HCl2](pt2)
=> m[MCO3] = m[H2O] + m[MCl2] + m[CO2] - n[HCl]
số liệu đã có ở phần trên các bạn tự tính toán nhé:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D
------------------------------------------------------------------------------------------------
sống trên đời cần có một lòng tin ....!!!!!!!!!
 
Top Bottom