[Mấy câu chưa rõ, mong mọi người giúp mình]

K

kisskiss94

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Hai nguồn kết hợp cùng pha O1, O2 có λ = 5 cm, điểm M cách nguồn O1 là 31 cm, cách O2 là 18 cm. Điểm N cách nguồn O1 là 22 cm, cách O2 là 43 cm. Trong khoảng MN có bao nhiêu gợn lồi, gợn lõm?
A. 7; 7. ________ B. 7; 8. _________ C. 6; 7. ________ D. 6; 8.

Câu 2: Trong thí nghiệm giao thoa với hai nguồn phát sóng giống nhau tại A, B trên mặt nước. Khoảng cách hai nguồn là AB = 16 cm. Hai sóng truyền đi có bước sóng λ = 4 cm. Trên đường thẳng xx′ song song với AB, cách AB một khoảng 8 cm, gọi C là giao điểm của xx′ với đường trung trực của AB. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm trên xx′ là
A. 1,42 cm. ________ B. 1,5 cm. ________ C. 2,15 cm. _______ D. 2,25 cm

Câu 3: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4cos(10πt – π/3) cm. Khi vật đi theo chiều âm, vận tốc của vật đạt giá trị 20π (cm/s) ở những thời điểm là
A. t = –1/12 + k/5 ; t = 1/20 + k/5.
B. t = –1/12 + k/5.
C. t = 1/20 + k/5.
D. Một giá trị khác

thanks
 
Last edited by a moderator:
L

lap1993com

Câu 1: Hai nguồn kết hợp cùng pha O1, O2 có λ = 5 cm, điểm M cách nguồn O1 là 31 cm, cách O2 là 18 cm. Điểm N
cách nguồn O1 là 22 cm, cách O2 là 43 cm. Trong khoảng MN có bao nhiêu gợn lồi, gợn lõm?
A. 7; 7. ________ B. 7; 8. _________ C. 6; 7. ________ D. 6; 8.

Câu 3: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4cos(10πt – π/3) cm. Khi vật đi theo chiều âm, vận tốc của
vật đạt giá trị 20π (cm/s) ở những thời điểm là
A. t = –1/12 + k/5 ; t = 1/20 + k/5.
B. t = –1/12 + k/5.
C. t = 1/20 + k/5.
D. Một giá trị khác

thanks
câu 1:A
-Vì O1, O2 cùng pha nên ta có:${ d }_{ 2 }-{ d }_{ 1 }=k\lambda $
=>số điểm cực đại trên MN là:$M{ O }_{ 2 }-{ M }O_{ 1 }<k\lambda <N{ O }_{ 2 }-N{ O }_{ 1 }<=>-2,6<k<4,2$=>giải ra ta được 7 gợn lồi.
-Tương tự số điểm cực tiểu trên MN là:$M{ O }_{ 2 }-{ M }O_{ 1 }<\left( k+1/2 \right) \lambda <N{ O }_{ 2 }-N{ O }_{ 1 }<=>-3,1<k<3,7$=>giải ra ta được 7 điểm gợi lõm.
Câu 2: câu này mình giải ra thế này mà không biết đúng ko nữa.mà mình nghĩ câu này bạn nên thay các giá trị của t ở đáp án vào pt vận tốc v để kiểm tra là đúng nhất.
Vì vật chạy theo chiểu âm nên:$v<0$
Ta có pt vận tốc $v=-40\pi sin\left( 10\pi t-\pi /3 \right) =-20\pi $
Giải pt lượng giác ta được [TEX] t=\frac { 1 }{ 20 } +\frac { k }{ 5 } \\ t=\frac { 7 }{ 60 } +\frac { k }{ 5 }[/TEX]
 
L

lap1993com

.
Câu 2: Trong thí nghiệm giao thoa với hai nguồn phát sóng giống nhau tại A, B trên mặt nước. Khoảng cách hai
nguồn là AB = 16 cm. Hai sóng truyền đi có bước sóng λ = 4 cm. Trên đường thẳng xx′ song song với AB, cách AB một khoảng 8 cm, gọi C là giao điểm của xx′ với đường trung trực của AB. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao
động với biên độ cực tiểu nằm trên xx′ là
A. 1,42 cm. ________ B. 1,5 cm. ________ C. 2,15 cm. _______ D. 2,25 cm

thanks
Mình làm luôn câu này rồi:
Câu 2: D
Vì A,B cùng pha với nhau nên ta có:
Số dao động cực tiểu có công thức:${ d }_{ 2 }-{ d }_{ 1 }=\left( k+0,5 \right) \lambda $
Ta có:$\left( k+0,5 \right) \lambda \ge CA=8\sqrt { 2 } $
Vì C gần điểm dao động với biên độ cực tiểu nhất nên ta được k=2
Với k=2,ta được [TEX] { d }_{ 2 }-{ d }_{ 1 }=10 \\ { d }_{ 2 }+{ d }_{ 1 }=16[/TEX]
Giải ra ta được:${ d }_{ 2 }=13$
Vẽ hình ta thấy điểm dao động cực tiểu lân cận gần C nhất ta gọi là C' có hình chiếu xuống AB là H.=>khoảng cách gần nhất của C với điểm dao động cực tiểu cũng chính CC'=OH,với O là trung điểm của AB
Theo định lý pytago ta có:${ d }_{ 2 }^{ 2 }=CH^{ 2 }+HB^{ 2 }<=>HB=\sqrt { 13^{ 2 }-8^{ 2 } } =\sqrt { 105 } $
Vậy từ đó suy ra:$OH=HB-OB=\sqrt { 105 } -8\approx 2,25$
 
Last edited by a moderator:
T

thaonhib4

Câu 2: Trong thí nghiệm giao thoa với hai nguồn phát sóng giống nhau tại A, B trên mặt nước. Khoảng cách hai nguồn là AB = 16 cm. Hai sóng truyền đi có bước sóng λ = 4 cm. Trên đường thẳng xx′ song song với AB, cách AB một khoảng 8 cm, gọi C là giao điểm của xx′ với đường trung trực của AB. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm trên xx′ là
A. 1,42 cm. ________ B. 1,5 cm. ________ C. 2,15 cm. _______ D. 2,25 cm

bạn trên giải sai rùi nhá :(

gọi I là trung điểm của AB
Xét điểm M: AM = d1 ; BM = d2. Vẽ đường thẳng MH ( M thuộc xx'; H thuộc AB)
x = CM = IH
Điểm M dao động với biên độ cực tiểu khi
d1 – d2 = (k + 0,5) λ

Điểm M gần C nhất khi k = 1
d1 – d2 =0,5
λ ( = 2 (cm) (*)
[TEX][B]d1^2 = (8+x)^2 + 8^2[/B][/TEX][TEX][B]d2^2 = (8-x)^2 + 82[/B][/TEX]
----->
[TEX][B]d1^2 – d2^2 = 32x[/B][/TEX] -----> [TEX][B]d1 + d2 = 16x (**)[/B][/TEX]
Từ (*) và (**) ----->
[TEX][B]d1 = 8x + 1[/B][/TEX][TEX][B]d12 = (8+x)^2 + 8^2 = (8x + 1)^2[/B][/TEX] -----> [TEX][B]63x2 = 128[/B][/TEX]------>
[TEX][B]x = 1,42 cm[/B][/TEX]. Chọn đáp án A
 
T

thaonhib4

Câu 2: Trong thí nghiệm giao thoa với hai nguồn phát sóng giống nhau tại A, B trên mặt nước. Khoảng cách hai nguồn là AB = 16 cm. Hai sóng truyền đi có bước sóng λ = 4 cm. Trên đường thẳng xx′ song song với AB, cách AB một khoảng 8 cm, gọi C là giao điểm của xx′ với đường trung trực của AB. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm trên xx′ là
A. 1,42 cm. ________ B. 1,5 cm. ________ C. 2,15 cm. _______ D. 2,25 cm

bạn trên giải sai rùi nhá

gọi I là trung điểm của AB
Xét điểm M: AM = d1 ; BM = d2. Vẽ đường thẳng MH ( M thuộc xx'; H thuộc AB)
x = CM = IH
Điểm M dao động với biên độ cực tiểu khi
d1 – d2 = (k + 0,5) λ
Điểm M gần C nhất khi k = 1
d1 – d2 =0,5λ ( = 2 (cm) (*)
[TEX]d1^2 = (8+x)^2 + 8^2[/TEX]
[TEX]d2^2 = (8-x)^2 + 82[/TEX]
-----> [TEX]d1^2 – d2^2 = 32x[/TEX] -----> [TEX]d1 + d2 = 16x (**)[/TEX]
Từ (*) và (**) -----> [TEX]d1 = 8x + 1[/TEX]
[TEX]d12 = (8+x)^2 + 8^2 = (8x + 1)^2[/TEX] -----> [TEX]63x2 = 128[/TEX]------>
[TEX]x = 1,42 cm[/TEX]. Chọn đáp án A
 
Top Bottom