mấy bài tập về phần máy phát điện và con lắc đơn

K

keohaudoi

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 6: Đối với dòng điện xoay chiều 3 pha:
A: Ở thời điểm t, khi i1max thì i2 = i3 = i1max/2
C. Ở thời điểm t, khi i1max thì i2 = i3 = i1max/3
B: Ở thời điểm t, khi i1max thì i2 = i3 = -i1max/2
D. Ở thời điểm t, khi i1max thì i2 = i3 = -i1max/3
Câu 17: Một cuôn dây hình chữ nhật, kích thước 20cm x 30cm, gồm 100 vòng dây, được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,2T. Trục đối xứng của khung dây vuông góc với từ trường. Cuộn dây quay quanh trục đó với vận tốc 120 vòng/phút. Chọn t = 0 là lúc mặt cuộn dây hợp với vec tơ cảm ứng từ góc  = 30. Biểu thức của suất điện động cảm
ứng trong cuộn dây là:
A: e = 15cos(4t + /6) (V). C. e = 15cos(4t + /3) (V).
B: e = 1,5cos(4t + /6) (V). D. e = 1,5cos(t + /3) (V)
Câu 10: Con lắc đơn có vật nặng khối lượng 100g được treo thẳng đứng. Khi vật ở VTCB bắn vào vật nặng một viên
đạn dẻo khối lượng 20g với vận tốc 2,4(m/s), thì vật dao động điều hoà với chu kì 2s. Chọn gốc thời gian khi vật ở vị trí
cân bằng theo chiều dương, viết phương trình dao động của con lắc? (Biết va chạm là mềm, lấy g = 10 m/s2)
A: 0, 2 cos(pt+p/2) C. 0, 2cos( pt-p/2)
B: 0, 4 cos( pt+p/2) D. 0, 4 cos(pt-p/2)
 
M

m4_vu0ng_001

Câu 6: Đối với dòng điện xoay chiều 3 pha:
A: Ở thời điểm t, khi i1max thì i2 = i3 = i1max/2
C. Ở thời điểm t, khi i1max thì i2 = i3 = i1max/3
B: Ở thời điểm t, khi i1max thì i2 = i3 = -i1max/2
D. Ở thời điểm t, khi i1max thì i2 = i3 = -i1max/3
Câu 17: Một cuôn dây hình chữ nhật, kích thước 20cm x 30cm, gồm 100 vòng dây, được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,2T. Trục đối xứng của khung dây vuông góc với từ trường. Cuộn dây quay quanh trục đó với vận tốc 120 vòng/phút. Chọn t = 0 là lúc mặt cuộn dây hợp với vec tơ cảm ứng từ góc  = 30. Biểu thức của suất điện động cảm
ứng trong cuộn dây là:
A: e = 15cos(4t + /6) (V). C. e = 15cos(4t + /3) (V).
B: e = 1,5cos(4t + /6) (V). D. e = 1,5cos(t + /3) (V)
Câu 10: Con lắc đơn có vật nặng khối lượng 100g được treo thẳng đứng. Khi vật ở VTCB bắn vào vật nặng một viên
đạn dẻo khối lượng 20g với vận tốc 2,4(m/s), thì vật dao động điều hoà với chu kì 2s. Chọn gốc thời gian khi vật ở vị trí
cân bằng theo chiều dương, viết phương trình dao động của con lắc? (Biết va chạm là mềm, lấy g = 10 m/s2)
A: 0, 2 cos(pt+p/2) C. 0, 2cos( pt-p/2)
B: 0, 4 cos( pt+p/2) D. 0, 4 cos(pt-p/2)
câu 6:
B: Ở thời điểm t, khi i1max thì i2 = i3 = -i1max/2
câu 17:
phi0=NBS=100*0,2*(0,2*0,3)=1,2Wb
t=0,cuộn dây hợp với vecto cảm ứng từ góc 30=>góc giữa vecto pháp tuyến của khungg dây với vecto căm ứng từ bằng 60 hoặc 120=>pha ban đầu =60 hoặc 120
=>phi=1,2cos(4pit+pi/3) hoặc phi=1,2cos(4pit+2pi/3)
=>e=-(phi)'=1,2*4pisin(4pit+pi/3)=15cos(4pit-pi/6)
hoặc e=15sin(4pit+2pi/3)=15cos(4pit+pi/6)

câu cuối liên quan đến kiến thức lớp 10 nên phải xem lại đã....
 
M

m4_vu0ng_001

xong rồi đây,giải tiếp câu cuối luôn
Câu 10: Con lắc đơn có vật nặng khối lượng 100g được treo thẳng đứng. Khi vật ở VTCB bắn vào vật nặng một viên
đạn dẻo khối lượng 20g với vận tốc 2,4(m/s), thì vật dao động điều hoà với chu kì 2s. Chọn gốc thời gian khi vật ở vị trí
cân bằng theo chiều dương, viết phương trình dao động của con lắc? (Biết va chạm là mềm, lấy g = 10 m/s2)
A: 0, 2 cos(pt+p/2) C. 0, 2cos( pt-p/2)
B: 0, 4 cos( pt+p/2) D. 0, 4 cos(pt-p/2)
áp dụng định luật btđl
0,02*2,4=(0,02+0,1)V
=>V=0,4pi(m/s)
áp dụng công thức độc lập thời gian:
A^2=x^2+v^2/omega^2
<=>A^2=0+(0,4pi/pi)^2
<=>A=0,4
=>x=0,4cos(pit-pi/2) (m,s)
câu này may mà nhìn lên câu trên thấy kí hiệu pi bị lỗi ,lúc đầu để v=2,4m/s tính mãi ko ra,tưởng làm sai chứ :D
 
Top Bottom