mấy bài này khó wa m.n giải jjum cái

T

tranbuihuy

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1.Cho hh A gồm Al, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư, ta thu được 7,84 lít H2(đktc), dung dịch B và chất không tan C. Nung C trong kk dến khối lượng k đổi, ta thu được 8g chất rắn D. Cho dung dịch B vào dd KOH dư, ta thu được kết tủa E. Nung E trong kk đến klg không đổi, ta thu được 16g chất rắn G. Tính khối lượng từng kim loại trong hh A.

2. Cho 16,08 gam hh A gồm Fe và Cu td vs dd H2SO4 loãng vừa đủ thu được V lít H2(đktc) , được dd X và chất không tan . Cũng hh đó cho td vs dd H2SO4 đặc nóng dư thu được 7,728 lít SO2(đktc) và dd Y
a) Viết các pt pứ xảy ra.
b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong A và tính V.
c) Nhúng thanh kim loại M vào dd X cho đến khi pứ kết thúc thì khối lượng thanh kim loại tăng lên 4,8 gam . Tìm kim loại M? Biết kim loại thoát ra bám hoàn toàn trên thanh M.

3. Khi cho 17,4 gam hh kim loại Y gồm Fe, Cu, Al phản ứng hết vs H2SO4 loãng dư ta thu được dung dịch A; 6,4g chất rắn và 9,856 lít khí B ở 27,3 độ C và 1 atm.
a) tính % khối lượng mỗi kim loại trong hh Y
b) tính nông độ mol/l của các chất trong dd A, biết rằng axit H2SO4 đã dùng có nồng độ 2mol/l và đã lấy được dư 10% so với lượng cần thiết để pứ. ( thể tích dung dich k thay đổi trong TN).
 
N

nednobita

câu 1 : chất không tan C là Cu . nung trong không khí Cu thành CuO có số mol là 0.1
dd B bỏ vào KOH dư thì kết tủa E là Fe(oh)2. nung Fe(oh)2 trông không khí thu được Fe2O3 có số mol là 0.1
khí H2 do hỗn hợp A tác dụng với HCl nên số mol Al là 0.1
câu 2 : P/ ư 1: 56x+64y=16.08
P/ ư 2: 3X+2y= 0.69
từ đó số mol Fe và Cu lần Lượt là =00.15 & 0.12
c) nhứng thanh kim loại thấy khối lượng tăng lên là do Fe bắm vào - M hoà tan. tính được khối lượng Fe ta tính ra được khối lượng M =3.6 và số mol của M là 0.15*2/X ( với X là hóa trị của M ) . cho X chạy thì ta thấy X=2 thoả mãn là kim loại đó là Mg
câu 3 áp dụng Pt khí lí tưởng thì ta tính được số mol khí B là 0.4 và khí B là H2. chất rắn không tan là Cu.
từ đó ta tính được số mol của từng kim loại như sau Fe 0.1 , Al 0.2, Cu 0.1
do dd H2SO4 cần dùng có số mol = H2 bay lên nên H2SO4 đã dùng là 0.2 lít do lấy thêm 10% nên sẽ là 0.22 lít .
tính được Al2(SO4)3 là 0.455 số mol FeSO4 là 0.455 luôn :v
 
T

tranbuihuy

cảm ơn

câu 1 : chất không tan C là Cu . nung trong không khí Cu thành CuO có số mol là 0.1
dd B bỏ vào KOH dư thì kết tủa E là Fe(oh)2. nung Fe(oh)2 trông không khí thu được Fe2O3 có số mol là 0.1
khí H2 do hỗn hợp A tác dụng với HCl nên số mol Al là 0.1
câu 2 : P/ ư 1: 56x+64y=16.08
P/ ư 2: 3X+2y= 0.69
từ đó số mol Fe và Cu lần Lượt là =00.15 & 0.12
c) nhứng thanh kim loại thấy khối lượng tăng lên là do Fe bắm vào - M hoà tan. tính được khối lượng Fe ta tính ra được khối lượng M =3.6 và số mol của M là 0.15*2/X ( với X là hóa trị của M ) . cho X chạy thì ta thấy X=2 thoả mãn là kim loại đó là Mg
câu 3 áp dụng Pt khí lí tưởng thì ta tính được số mol khí B là 0.4 và khí B là H2. chất rắn không tan là Cu.
từ đó ta tính được số mol của từng kim loại như sau Fe 0.1 , Al 0.2, Cu 0.1
do dd H2SO4 cần dùng có số mol = H2 bay lên nên H2SO4 đã dùng là 0.2 lít do lấy thêm 10% nên sẽ là 0.22 lít .
tính được Al2(SO4)3 là 0.455 số mol FeSO4 là 0.455 luôn :v
bài 1 vs 2 bạn có thể giải chi tiết hơn k??:):):D:(
 
Top Bottom