T
trucha1994


Bài 1: Cho 200 ml dd KOH 0,9M; Ba(OH)2 0,2M vào 100ml dd H2SO4 0,3M và Al2(SO4)3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là:
a. 9,32g b. 10,88g c. 14g d.12,44g
Bài 2: Hh X gồm Cu, Fe, Mg. Nếu cho 10,88 gam X tác dụng với clo dư thì sau phản ứng thu được 28,275g hh muối khan. Mặt khác 0,44 mol X tác dụng với dd HCL dư thì thu được 5,376 lít H2 (đktc). % khối lượng của Cu trong X là;
a. 67,92% b. 58,82% c. 37,23% d. 43,52%
Bài 3: X là tetrapeptit có CT Gly-Ala-Val-Gly. Y là tripeptit có CT Gly-Val-Ala. Đun m gam hh A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng 4:3 với dd KOH vừa đủ sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dd thu được 257,36 gam chất rắn. Giá trị của m là:
a. 150,88g b. 155,44g c. 167,38g d. 212,12g
a. 9,32g b. 10,88g c. 14g d.12,44g
Bài 2: Hh X gồm Cu, Fe, Mg. Nếu cho 10,88 gam X tác dụng với clo dư thì sau phản ứng thu được 28,275g hh muối khan. Mặt khác 0,44 mol X tác dụng với dd HCL dư thì thu được 5,376 lít H2 (đktc). % khối lượng của Cu trong X là;
a. 67,92% b. 58,82% c. 37,23% d. 43,52%
Bài 3: X là tetrapeptit có CT Gly-Ala-Val-Gly. Y là tripeptit có CT Gly-Val-Ala. Đun m gam hh A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng 4:3 với dd KOH vừa đủ sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dd thu được 257,36 gam chất rắn. Giá trị của m là:
a. 150,88g b. 155,44g c. 167,38g d. 212,12g