mấy bài khoai ngứa đừng có đụng vào

B

boycuchuoi

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

o-+:)|:);):(:D:)|=(:)-SS|-)Bài 1 : đốt cháy h/t 11,2 lít hh khí X gầm 2 RH A và B thuộc cùng dãy đòng đẳng cần 40,32 lít O2 , p/u tạo ra 26,88 lít CO2
a, X/d CTPT của A và B
b, Thêm vào 22,4 lít hh X 1 RH D đươc hh khí Y . Đốt cháy h/t Y thu đc 60,48 lít CO2 và 50,4 gam H2O . X/d CTPT của D

:p;):)|:D=(:)|:)>-/:)b-(|-)%%-:-*

Bài 2: Cho 9,2 gam hh X gồm 0,15 mol Mg và O,1 mol Fe và 1 lít dd Z chứa AgNO3 xM và Cu(NO3)2 yM thì dd G thu đc mất màu h/t . P/u tạo ra chất rắn F nặng 20 gam . Thêm dd NAOH vào dd G thu đc kết tủa H gồm 2 hidroxit . Nung H ngoài kk đền khối lượng không đỏi đc chất rắn K nặng 8,4 gam . Tính x,y
Các p/u xảy ra h/t:)>-o=>=(:)|b-(
 
Last edited by a moderator:
K

kyo_kata

tơ đang vội đi học nên mới giải được bài 1 hà,có j sai thì nói giúp nha!
đặt CT chung của A,B là [tex]C_nH_(2n+2-2k)[/tex](n là n trung bình)
viết pt cháy
từ [tex]n_(CO)_2[/tex] và [tex]n_O_2[/tex]->k=0 và n=2.4
vậy 2 chất đó thuộc dãy dồng đẳng của anken và có CTPT là:C2H4 và C3H6
B.số mol của C2H4 và C3H6 trong 11.2l hh là 0.3 và 0.2
số mol của C2H4 và C3H6 trong 22.4hh là0.6 và 0.4
đặt CTPT của D là CnH(2n+2-2k)và số mol là z
từ pt cháy lập được:nz=0.3 và (n+1-k)z=0.4.chia cho nhau được:n=3-3k->k=0 và n=3
vậy CTPT của D là C3H8
 
Last edited by a moderator:
B

boycuchuoi

nhưng bạn ơi đề bài có cho là đòng đẳng liên tiếp đâu cơ chư mà bạn được phếp đạt n TB vậy, làm lại dùm mình được không bạn

đề thi chuyên Trần Phú Hải Phòng đây mọi người ơi nhào vô mau

--------------------------------------------------------------------------------

>-thêm 2 bài nữa đây :
2 chất h/c A và B (thành phần chứa C, H,O ) đều có 53,33% õi về khối lượng . Khối lượng phân tử của B gấp 1,5 lần khối lượng phân tử của A . De dot chay het 0,04 mol hh A , B cần dùng 0,1 mol O` . Khi cho số mol bằng nhau của A , B t/d với lượng dư dd NaOH thì lượng muối tạo thành từ B gấp 1,1952 lần lượng muối tạo thành từ A . X/đ CTPT và CTCT của A và B . Các p/ứ xảy ra h/t
 
Last edited by a moderator:
P

pttd

Bài 1 : đốt cháy h/t 11,2 lít hh khí X gầm 2 RH A và B thuộc cùng dãy đòng đẳng cần 40,32 lít O2 , p/u tạo ra 26,88 lít CO2
a, X/d CTPT của A và B
b, Thêm vào 22,4 lít hh X 1 RH D đươc hh khí Y . Đốt cháy h/t Y thu đc 60,48 lít CO2 và 50,4 gam H2O . X/d CTPT của D
>>> hix,chẳng hiểu tên topic nói gì,đang cần mọi người thảo luận cùng thì lại ghi là "khoai ngứa đừng đụng vào" >>> thế thì còn ai tham gia nữa bạn,mọi người run hết cho đỡ ngứa rùi...:)):));));))...HIHI,mình đùa đó,bạn lưu ý cách đặt tên topic naz
>>> công nhận là "boycuchuoi" tớ thấy nhìu bài bạn post lên "cuchuoi" thật đó
>tớ chỉ xin chém khoai ngứa tạm 1 bài này thui...:)):))
>ko thấy đề nói là các khí ở đktc nhưng mà tớ cứ mạn phép cho nó ở tiêu chuẩn naz
[TEX]a/n_{hh}=0,5(mol)[/TEX]
[TEX]n_{O_2}=1,8(mol)[/TEX]
[TEX]n_{CO_2}=1,2(mol)[/TEX]
theo định luật bảo toàn nguyên tố Oxi thì
[TEX]n_O_{trong CO_2} + n_O_{trong H_2O} =n_O_{trong O_2}[/TEX]
[TEX]=>n_H_2O =1,2(mol)[/TEX]
ta có[TEX] n_{H_2O}=n_{CO_2}[/TEX]
=>CT chung của 2 HC là[TEX] C_nH_{2n} (2 <n<4 )>> [/TEX]đây là n ngang naz
[TEX]n= \frac{1,2}{0,5}=2,4[/TEX]
[TEX]=>n_{min}=2 (C_2H_4)[/TEX]
tớ thử cả 2 TH[TEX] n_{max}=3[/TEX] và [TEX]n_{max}=4[/TEX] đều được nên lấy hết
=> có 2 cặp nghiệm hợp lí là
[TEX]@C_2H_4 va C_3H_6[/TEX]
[TEX]@ C_2H_4 va C_4H_8[/TEX]
[TEX]b/n_{CO_2}=2,7(mol)[/TEX]
[TEX]n_{H_2O}= 2,8 (mol[/TEX])
theo a ta có:
11,2l hh A,B thì tạo ra [TEX]1,2 mol CO_2[/TEX] và [TEX]1,2 mol H_2O[/TEX]-
>22,4l hh A,B tạo ra [TEX]2,4mol CO_2[/TEX] và [TEX]2,4mol H_2O[/TEX]
[TEX]=> n_{CO_2}[/TEX] do đốt cháy D tạo thành là [TEX]2,7-2,4-0,3(mol)[/TEX]
[TEX]=>n_{H_2O}[/TEX] do đốt cháy D tạo thành là [TEX]2,8 -2,4 =0,4(mol)[/TEX]
so sánh thấy tkhi đốt cháy D tạo ra [TEX]n_{H_2O}>n_{CO_2}[/TEX] nên D thuộc ankan có CT là [TEX]C_nH_{2n+2}[/TEX]
[TEX]\frac{n}{0,3} = \frac{n+1}{0,4}=>n=3 [/TEX]
vậy CT của D là [TEX]C_3H_8[/TEX]
OK???? Đây là tớ làm theo kiểu tự luận nên viết lập luận cho chặt chẽ 1 chút,làm trắc nghiệm thì nhanh hơn...
 
Last edited by a moderator:
B

boycuchuoi

nhưng bạn ơi ở phần a nó đâu có cho là đồng đẳng liên tiếp đâu mà bạn được phép đặt n TB vậy
 
P

pttd

nhưng bạn ơi ở phần a nó đâu có cho là đồng đẳng liên tiếp đâu mà bạn được phép đặt n TB vậy
>>> bạn hiểu nhầm ý nghĩa của n TB rùi,ko phải cứ là đồng đẳng kế tiếp mới được đặt n TB đâu bạn,chỉ cần nó là đồng đẳng là có thể gọi CT tổng quát chung cho nó là n TB,sau đó từ cái n TB đó bạn biện luận để tìm ra các giá trị cụ thể của số nguyên tử C trong từng chất....
>>> ở đây tớ tìm được n=2,4 nên tớ có thể suy ngay ra [TEX]n_{ min} =2[/TEX] vì CT chung là [TEX]C_nH_{2n}[/TEX] mà...ĐÚng ko???? còn[TEX] n_{ max}[/TEX] tớ lập luận ở trên đó,bạn coi lại bài làm của tớ ở trên naz
CT tính nTB nè
[TEX]n_{TB}= n_1.x_1+n_2.x_2+....+n_k.x_k[/TEX]
trong đó:
[TEX]n_1;n_2;...: [/TEX] là số mol của mỗi chất thuộc cùng dãy đồng đẳng
[TEX]x_1;x_2;...: [/TEX]là số ngyuên tử C cụ thể của 1 chất trong các chất ở cùng dãy đồng đẳng
OK chưa nào????có gì ko hỉu thì cứ pm lại naz
 
Last edited by a moderator:
B

boycuchuoi

ờ ờ mình hiểu rồi và phiền bạn giải dùm mình mấy bài kia được không minh tk bạn nhiều lắm đó rất cảm ơn bạn đã giúp mình con kia
 
Last edited by a moderator:
B

boycuchuoi

bạn pttd ơi bạn vào giúp mình bài này được không :
Hoà tan 18,4 gam hh 2 k/l Fe và Mg vào 2,5 lít dd HNO3 loãng vừa đủ thu được 5,824 lít hh Z gồm 2 khí (dktc) trong đó có 1 khí hoá nâu trong kk và dd A . Hh khí Z có m= 7,68 gam .
a, C(M) dd HNO3 đã dùng .
b, Cô cạn dd A thu được b/n gam hh muối khan
c, Tính % m từng k/l trong hh ban đầu
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom