I

ironman01

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: 1 đèn điện có ghi 110v-100W mắc nối tiếp vs một điện trở R vào 1 mạch điện xoay chiều có U=220[TEX]\sqrt2[/TEX]cos(100pit).Để đèn sáng binh thường điện trở R phải có giá trị
A 121 om
B 1210 om
C 110 om
D 100/11 om

Bài 2: phát biểu nào sau đây đúng về sóng
A những điểm cách nhau 1 bước sóng thì dao động cùng pha
B những điểm nằm trên phương truyền sóng và cách nhau 1 số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha
C những điểm cách nhau nửa bước sóng thì dao động ngược pha
D những điểm cách nhau 1 số nguyên lẻ nửa bước sóng thì dao động ngược pha

Câu 2 sao mình thấy đáp án nào cũng đúng vậy trời,bạn nào giải thich cho minh từng đáp án cái,thanks nhìu :D
 
T

trytouniversity

Câu 1 :

r đèn [TEX]\frac{U^2}{P}[/TEX] = [TEX]\frac{110^2}{100}[/TEX] = 121 ôm

I = [TEX]\frac{P}{U}[/TEX] = [TEX]\frac{100}{110}[/TEX]

[TEX]Z_A_B[/TEX] = [TEX]\frac{U_m_a_c_h}{I}[/TEX] = [TEX]\frac{220.110}{100}[/TEX] = 242

Để đèn sáng bình thường thì giá trị của R là:

[TEX](Z_A_B)^2[/TEX] = [TEX](R + r)^2[/TEX]

\Leftrightarrow 242 = R + 121 \Rightarrow R = 121.

Câu 2 :

Mình nghĩ là chọn đáp án B cho chắc chắn nhất , nó có thêm từ : " trên phương truyền sóng " . Hí hí :p
:p
:p
 
N

nhaply

điện và sóng

Phần điện:
Vì mạch mắc nối tiếp nên U= U1+U2, U1 là hdt cảu đèn, U2 là hiệu điện thế của R
U1= 110V, U= 220 V. Vậy U2= 110.
Ta tính được điện trở của đèn dựa vào U1 và P, R đèn = 121 ôm. sau đó tính được I1= 220/121 A. Mạch mắc nt nên các I đều bằng nhau. từ I2, U2, ta có R= 121 ôm.
Phần sóng:
Đáp án B
 
M

mr_ngoc1993

dien tro cua den la: r=U(binh phuong)/P=121(om)
cuong do dong dien dinh muc cua den: I(đm)=P/U=100/110(ampe)
de den sang bt => U/(R+r)=I(đm)
=> R=[U/I(đm)]-r=121 (om)


2.dap an B
 
Top Bottom