Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Xin chào tất cả các bạn. Mình là Long đây và ngày hôm nay mình đã trở lại với 1 Topic trao đổi về đoạn mạch hỗn hợp. Các bạn đã sẵn sàng chưa? Chúng ta cùng bắt đầu thôi . Let's.
Trước khi bắt đầu , mình muốn các bạn hiểu được Thế nào là đoạn mạch hỗn hợp?
1) Đoạn mạch nối tiếp:
- Là đoạn mạch mà các điện trở , thiết bị,... có chung 1 điểm
Hình vẽ:
Các công thức tính cần nhớ đối với mạch nối tiếp:
2)Đoạn mạch song song:
-Là đoạn mạch mà các điện trở, thiết bị điện có chung 2 điểm đầu và cuối
Hình vẽ:
Các công thức cần nhớ đối với mạch song song:
3)Đoạn mạch hỗn hợp:
Phần khái niệm mình đã ghi ở trên nên ở đây sẽ không nhắc lại nữa.
Hình vẽ minh họa:
Phương pháp giải: Gặp đoạn mạch nt thì dùng công thức mạch nối tiếp, gặp mạch // thì dùng công thức của mạch //. Rất dễ đúng không nào
Ngoài ra: Khi tính I thì chúng ta tính từ ngoài vào trong. Tính R thì tính từ trong ra ngoài nhé
Để giúp các bạn hiểu hơn, mình xin đưa ra 1 ví dụ sau
VD: Cho mạch điện như hình 1. Biết R1=R2=R3=[tex]2\Omega[/tex]. Utm=9V. Tìm I1,I2,I3
=> [tex]R23=\frac{R2.R3}{R2+R3}=\frac{2.2}{2+2}=1\Omega[/tex]
=> [tex]Rtm=R1+R23=2+1=3\Omega[/tex]
=>I1=I23=Itm=[tex]\frac{Utm}{Rtm}=\frac{9}{3}=3A[/tex]
U23=U2=U3=I23.R23=3.1=3 (V)
=>I2=[tex]\frac{U2}{R2}=\frac{3}{2}=1,5 A[/tex]
I3=[tex]\frac{U3}{R3}=\frac{3}{2}=1,5A[/tex]
Trước khi bắt đầu , mình muốn các bạn hiểu được Thế nào là đoạn mạch hỗn hợp?
Đoạn mạch hỗn hợp là đoạn mạch gồm các đoạn mạch mắc nối tiếp,song song lẫn nhau
Chúng ta cùng tìm hiểu từng phần nhé.1) Đoạn mạch nối tiếp:
- Là đoạn mạch mà các điện trở , thiết bị,... có chung 1 điểm
Hình vẽ:
Các công thức tính cần nhớ đối với mạch nối tiếp:
- [tex]Itm=I1=I2=I3=...=In[/tex]
- [tex]Utm=U1+U2+U3+...+Un[/tex]
- [tex]Rtm=R1+R2+R3+...+Rn[/tex]
2)Đoạn mạch song song:
-Là đoạn mạch mà các điện trở, thiết bị điện có chung 2 điểm đầu và cuối
Hình vẽ:
Các công thức cần nhớ đối với mạch song song:
- [tex]Itm=I1+I2+I3+...+In[/tex]
- [tex]Utm=U1=U2=U3=...=Un[/tex]
- [tex]\frac{1}{Rtm}=\frac{1}{R1}+\frac{1}{R2}+\frac{1}{R3}+...+\frac{1}{Rn}[/tex]
3)Đoạn mạch hỗn hợp:
Phần khái niệm mình đã ghi ở trên nên ở đây sẽ không nhắc lại nữa.
Hình vẽ minh họa:
Phương pháp giải: Gặp đoạn mạch nt thì dùng công thức mạch nối tiếp, gặp mạch // thì dùng công thức của mạch //. Rất dễ đúng không nào
Ngoài ra: Khi tính I thì chúng ta tính từ ngoài vào trong. Tính R thì tính từ trong ra ngoài nhé
Để giúp các bạn hiểu hơn, mình xin đưa ra 1 ví dụ sau
VD: Cho mạch điện như hình 1. Biết R1=R2=R3=[tex]2\Omega[/tex]. Utm=9V. Tìm I1,I2,I3
Giải:
Mạch gồm: R1nt (R2//R3)=> [tex]R23=\frac{R2.R3}{R2+R3}=\frac{2.2}{2+2}=1\Omega[/tex]
=> [tex]Rtm=R1+R23=2+1=3\Omega[/tex]
=>I1=I23=Itm=[tex]\frac{Utm}{Rtm}=\frac{9}{3}=3A[/tex]
U23=U2=U3=I23.R23=3.1=3 (V)
=>I2=[tex]\frac{U2}{R2}=\frac{3}{2}=1,5 A[/tex]
I3=[tex]\frac{U3}{R3}=\frac{3}{2}=1,5A[/tex]
Cảm ơn các bạn đã ghé qua Topic của mình. Mọi thắc mắc xin trả lời vào Topic .
.