đồng chí này hay nhỉ, thế này khác nào ko nói, mình mà còn làm mod là bài này vào recycle bin rồi
![Smile :) :)]()
)
A= 3 cm
[TEX]\omega=2\pi f=40 \pi rad/s[/TEX]
[TEX] \Rightarrow T=0,05 s[/TEX]
[tex]\blue \lambda=vT=40 . 0,05=2 cm[\tex] [B][COLOR=blue]< -- chỗ này 20 cm chứ anh, e lại phát hiện chỗ sai giống hồi xưa kiểu 1 + 1 ;))[/COLOR][/B]
Lúc [TEX]t=2[/TEX] s tức bằng 40 chù kỳ -> trạng thái dao động tại lúc t=2 s giống thời điểm ban đầu -> pha tại t=2 s chính là pha ban đầu.
vẽ cái đường tròn lượng giác -> pha bằng [TEX]{-} \frac{\pi}{3}[/TEX]
Vậy PT dao động tại A: [TEX]x=3 \cos (40\pi t -\frac{\pi}{3})[/TEX]
C trước A đoạn 5 cm = 2,5 lần bước sóng -> sẽ dao động ngược pha với A -> pt dao động tại C là (do ở trước nên sớm pha hơn -> cộng thêm [TEX]\pi[/TEX])
[TEX]x=3 \cos (40\pi t -\frac{\pi}{3}+\pi)-> [/TEX][TEX]x=3 \cos (40\pi t -\frac{2\pi}{3})[/TEX]
-> lấy đạo hàm là ra pt vận tốc -> vận tốc của phần tử tại C
p/s : lâu ngày ko gõ tex giờ cóng hết tay
sorry vừa nãy lỗi tex