[lý]- ống culitgio

L

lion5893

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

ống rơnghen và ống culitgio có ji # nhau . và hiệu điện thế giữa anot và catot ông ronghen là U thì U hiệu dụng hay cực đại vây??hiệu điện thế giữa anot và catot ông culitgio là U thì U hiệu dụng hay cực đại vây??
các bạn giải đáp giúp mình nhé.
 
L

lunglinh999

ống rơnghen và ống culitgio có ji # nhau . và hiệu điện thế giữa anot và catot ông ronghen là U thì U hiệu dụng hay cực đại vây??hiệu điện thế giữa anot và catot ông culitgio là U thì U hiệu dụng hay cực đại vây??
các bạn giải đáp giúp mình nhé.
Ống Rơnghen thì có đối thì dùng đối Catot để tạo tia X còn Ống culitgio thì Dùng Luôn Anot để tạo
trong ống rơnghen hiệu điện thế U là hiệu điện thế không đổi đó bạn ( nó chỉ có chiều từ Anot sang Catot thôi ) mà đối với dòng điện không đổi thì không có khái niệm cực đại và hiệu dụng ( 2 khái niệm đó chỉ có trong dòng điện xoay chiều thôi )
Còn ống Cu lit gio sử dùng dòng điện xoay chiều nên hiệu điện thế đặt vào hai đầu catot va anot (nếu không nói gì thêm ) thì đó là HĐT hiệu dụng khi tính thì phải nhân căn hai để tính
 
Last edited by a moderator:
H

huubinh17

sao mình thấy hình như Rhon-ghen thì một chiều, Cu-lit-gio là xoay chiều lunglinh nhỉ
 
L

lion5893

Ống Rơnghen thì có đối thì dùng đối Catot để tạo tia X còn Ống culitgio thì Dùng Luôn Anot để tạo
trong ống rơnghen hiệu điện thế U là hiệu điện thế không đổi đó bạn ( nó chỉ có chiều từ Anot sang Catot thôi ) mà đối với dòng điện không đổi thì không có khái niệm cực đại và hiệu dụng ( 2 khái niệm đó chỉ có trong dòng điện xoay chiều thôi )
Còn ống Cu lit gio sử dùng dòng điện xoay chiều nên hiệu điện thế đặt vào hai đầu catot va anot (nếu không nói gì thêm ) thì đó là HĐT hiệu dụng khi tính thì phải nhân căn hai để tính
nguyên văn 1 câu trên báo tuổi trẻ đây: hiệu điện thế hiêu dụng giữa anot và ctot của 1 ống ronghen là U=12kV. Coi vận tốc ban đầu của chum electron phat ra tu catot = 0. bước sóng nhỏ nhất của tia rơnghen do ống này có thể phát ra:
A. 10,35nm
B.73,2pm
C.0,73micromet
D.1,35.10^10(m)
giải nó có nhân căn 2 bạn ạ
 
L

lunglinh999

nguyên văn 1 câu trên báo tuổi trẻ đây: hiệu điện thế hiêu dụng giữa anot và ctot của 1 ống ronghen là U=12kV. Coi vận tốc ban đầu của chum electron phat ra tu catot = 0. bước sóng nhỏ nhất của tia rơnghen do ống này có thể phát ra:
A. 10,35nm
B.73,2pm
C.0,73micromet
D.1,35.10^10(m)
giải nó có nhân căn 2 bạn ạ
Mình quên trong ống rơnghen người ta cũng có thể dùng hiệu điện thế xoay chiều nhưng mà người ta sẽ nói rõ nếu dùng ( có cụm từ HĐT hiệu dụng hay HĐT cực đại ) thì bạn chuyển sang cực đại để tính còn không nói thì cứ coi đó là dòng không đổi :):):):)
 
K

kenylklee

Các bạn ơi thực ra ống Rơn-ghen hay ống Cu-lítgiow đều là một cả.
Sau đây mình sẽ nói sơ luọc về cái ống này.
Tia Rơn-ghen là những bức xạ điện từ có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại, phát ra khi có chùm êlectron năng lượng lớn đến va đập vào tấm kim loại có nguyên tử lượng lớn. Bức xạ này( bức xạ hãm) là kết cả của sự tương tác giữa các êlectron và các nguyên tử kim loại nặng (đối âm cực của ống Rơn.ghen). trong kết quả của sự va chạm trên, một phần lớn động năng của êlectron bị biến thành nhiệt, phần còn lại được chuyển thành năng lượng của bức xạ Rơn-ghen.
Gọi hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống Rơn.ghen ( ống Cu-lít-giơ) là U ( theo mình trong ống chỉ có một dòng điện không đổi nên U là U thôi chứ hok có cực đại cực tiểu gì, giống U mình học ở lớp dưới đó, nó là U một chiều nữa vì nó chỉ bay từ catot đến anot thôi mà ) thì êlectron bay từ catot đến dối catot sẽ được tăng tốc và thu được động năng bằng công của lực điện trường:
[TEX]eU=\frac{m{v}^{2}}{2}[/TEX]
Nếu coi các êlectron khi bay ra từ catot với vận tốc nhỏ thì năng lượng này chính là năng lượng của êlectron trước khi đập vào đối catot

Biển học vô biên, quay đầu là giường.
images
 
L

lunglinh999

Các bạn ơi thực ra ống Rơn-ghen hay ống Cu-lítgiow đều là một cả.
Sau đây mình sẽ nói sơ luọc về cái ống này.
Tia Rơn-ghen là những bức xạ điện từ có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại, phát ra khi có chùm êlectron năng lượng lớn đến va đập vào tấm kim loại có nguyên tử lượng lớn. Bức xạ này( bức xạ hãm) là kết cả của sự tương tác giữa các êlectron và các nguyên tử kim loại nặng (đối âm cực của ống Rơn.ghen). trong kết quả của sự va chạm trên, một phần lớn động năng của êlectron bị biến thành nhiệt, phần còn lại được chuyển thành năng lượng của bức xạ Rơn-ghen.
Gọi hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống Rơn.ghen ( ống Cu-lít-giơ) là U ( theo mình trong ống chỉ có một dòng điện không đổi nên U là U thôi chứ hok có cực đại cực tiểu gì, giống U mình học ở lớp dưới đó, nó là U một chiều nữa vì nó chỉ bay từ catot đến anot thôi mà ) thì êlectron bay từ catot đến dối catot sẽ được tăng tốc và thu được động năng bằng công của lực điện trường:
[TEX]eU=\frac{m{v}^{2}}{2}[/TEX]
Nếu coi các êlectron khi bay ra từ catot với vận tốc nhỏ thì năng lượng này chính là năng lượng của êlectron trước khi đập vào đối catot

Biển học vô biên, quay đầu là giường.
images
Thực ra cái ống đó thì cũng chỉ là ống tạo tia X thôi , nhưng cấu tạo thì hơi khác nhau một chút . Cả hai ống này người ta đều có thể sử dụng dòng điện xoay chiều đó bạn , đúng là e chỉ bay từ Catot đến Anot , nhưng tốc độ bay của e từ A sang K nhanh hơn tốc độ đổi chiều của dòng điện nên khi dùng dòng xoay chiều e vẫn bay được từ Catot đến Anot trong nửa chu kỳ , với dòng xoay chiều thì ống chỉ hoạt động trong nửa chu kỳ , nhưng điều đó cũng không ảnh hưởng hay gây trở ngại gì cho việc quan sát hay chụp ảnh bằng tia X, mà không cần chỉnh lưu dòng điện
 
T

thanhgenin

Trong mấy cái bài tập lượng tử thì U lấy giá trị là U thôi , chăng phải nhân chia gì căn 2 hết !
 
M

mrchemgio

Các bạn ơi thực ra ống Rơn-ghen hay ống Cu-lítgiow đều là một cả.
Sau đây mình sẽ nói sơ luọc về cái ống này.
Tia Rơn-ghen là những bức xạ điện từ có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại, phát ra khi có chùm êlectron năng lượng lớn đến va đập vào tấm kim loại có nguyên tử lượng lớn. Bức xạ này( bức xạ hãm) là kết cả của sự tương tác giữa các êlectron và các nguyên tử kim loại nặng (đối âm cực của ống Rơn.ghen). trong kết quả của sự va chạm trên, một phần lớn động năng của êlectron bị biến thành nhiệt, phần còn lại được chuyển thành năng lượng của bức xạ Rơn-ghen.
Gọi hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống Rơn.ghen ( ống Cu-lít-giơ) là U ( theo mình trong ống chỉ có một dòng điện không đổi nên U là U thôi chứ hok có cực đại cực tiểu gì, giống U mình học ở lớp dưới đó, nó là U một chiều nữa vì nó chỉ bay từ catot đến anot thôi mà ) thì êlectron bay từ catot đến dối catot sẽ được tăng tốc và thu được động năng bằng công của lực điện trường:
[TEX]eU=\frac{m{v}^{2}}{2}[/TEX]
Nếu coi các êlectron khi bay ra từ catot với vận tốc nhỏ thì năng lượng này chính là năng lượng của êlectron trước khi đập vào đối catot

Biển học vô biên, quay đầu là giường.
images

hick ai bảo với bạn là 2 ống này là 1 chém gió thế đi thi sai hết cho coi giải thích phần quan trọng nhất thì maruco nói dó ống culitgio dùng dòng điện xoay chiều nên là Ucăn2 còn ống Rơn ghen là U chỉ cần nhớ thế là đc rồi;)
 
L

lion5893

Ống Rơnghen thì có đối thì dùng đối Catot để tạo tia X còn Ống culitgio thì Dùng Luôn Anot để tạo
trong ống rơnghen hiệu điện thế U là hiệu điện thế không đổi đó bạn ( nó chỉ có chiều từ Anot sang Catot thôi ) mà đối với dòng điện không đổi thì không có khái niệm cực đại và hiệu dụng ( 2 khái niệm đó chỉ có trong dòng điện xoay chiều thôi )
Còn ống Cu lit gio sử dùng dòng điện xoay chiều nên hiệu điện thế đặt vào hai đầu catot va anot (nếu không nói gì thêm ) thì đó là HĐT hiệu dụng khi tính thì phải nhân căn hai để tính
minh thấy bạn nói đúng nhất. tháks................................
 
Top Bottom