N
nom1
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Tóm tắt các nội dung từ bài 1->10
I - Lý thuyết
1/ Phát biểu định luật Ôm, công thức, đơn vị các đại lượng.
Từ đó suy ra điển trở và hiệu điện thế
2/ Nêu tính chất của I, U và R trong đoạn mạch mắc nối tiếp và song song? Phát biểu thành lời.
3/ Nêu kết luận và viết công thức về điện trở dây dẫn?
4/ Điện trở suất là gì? Đơn vị ? Nói điện trở suất của sắt là $12.10^{-8}$ Ωm, có ý nghĩa gì?
5/ Biến trở là gì? Cách mắc biến trở ? Trên biến trở ghi 20Ω- 2A có ý nghĩa gì?
6/ 1 số công thức bổ trợ:
Diện tích: $S = \pi . r^2 = \pi . \frac{d^2}{4}$ ( $d$ là đường kính. $r$ là bán kính)
Chu vi: $C = \pi . 2r = \pi . d$ ( $d$ là đường kính, $r$ là bán kính)
Số vòng dây: $n = \frac{l}{C}$ ( $l$ là chiều dài dây)
Nếu không cần dùng đến sách vở mà các bạn đã giải quyết được các vấn đề trên đây thì bạn hãy yên tâm là mình đã nắm chắc lý thuyết và tự tin làm bài tập
II - Bài tập cơ bản: (mình sưu tầm từ mạng)
1/ Cho 1 đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 20Ω, R2 = 30Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua đoạn mạch là 3,2A. Tính :
a/ Điện trở tương đương của đoạn mạch.
b/ Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
c/ Hiệu điện thế 2 đầu mỗi điện trở R1, R2
2/ Cho một đoạn mạch gồm 3 điện trở R1 = 2Ω, R2 = 4Ω, R3 = 6Ω mắc song song. Biết cường độ dòng điện qua R3 là 0,6A. Tính:
a/ Điện trở tương đương của đoạn mạch
b/ Cường độ dòng điện qua R1, R2
3/ Dây may so của một bếp điện có chiều dài $l =5m$ , tiết diện $S = 0,1mm^2$ và $\rho$ = 0,4. 10^{-6} Ωm. Tính điện trở dây may so của bếp.
I - Lý thuyết
1/ Phát biểu định luật Ôm, công thức, đơn vị các đại lượng.
Từ đó suy ra điển trở và hiệu điện thế
2/ Nêu tính chất của I, U và R trong đoạn mạch mắc nối tiếp và song song? Phát biểu thành lời.
3/ Nêu kết luận và viết công thức về điện trở dây dẫn?
4/ Điện trở suất là gì? Đơn vị ? Nói điện trở suất của sắt là $12.10^{-8}$ Ωm, có ý nghĩa gì?
5/ Biến trở là gì? Cách mắc biến trở ? Trên biến trở ghi 20Ω- 2A có ý nghĩa gì?
6/ 1 số công thức bổ trợ:
Diện tích: $S = \pi . r^2 = \pi . \frac{d^2}{4}$ ( $d$ là đường kính. $r$ là bán kính)
Chu vi: $C = \pi . 2r = \pi . d$ ( $d$ là đường kính, $r$ là bán kính)
Số vòng dây: $n = \frac{l}{C}$ ( $l$ là chiều dài dây)
Nếu không cần dùng đến sách vở mà các bạn đã giải quyết được các vấn đề trên đây thì bạn hãy yên tâm là mình đã nắm chắc lý thuyết và tự tin làm bài tập
II - Bài tập cơ bản: (mình sưu tầm từ mạng)
1/ Cho 1 đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 20Ω, R2 = 30Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua đoạn mạch là 3,2A. Tính :
a/ Điện trở tương đương của đoạn mạch.
b/ Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
c/ Hiệu điện thế 2 đầu mỗi điện trở R1, R2
2/ Cho một đoạn mạch gồm 3 điện trở R1 = 2Ω, R2 = 4Ω, R3 = 6Ω mắc song song. Biết cường độ dòng điện qua R3 là 0,6A. Tính:
a/ Điện trở tương đương của đoạn mạch
b/ Cường độ dòng điện qua R1, R2
3/ Dây may so của một bếp điện có chiều dài $l =5m$ , tiết diện $S = 0,1mm^2$ và $\rho$ = 0,4. 10^{-6} Ωm. Tính điện trở dây may so của bếp.
Last edited by a moderator: