[lý 8]

V

vppro_97

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Để đo độ cao của tháp Ep-phen một nhười sử dụng khí áp kế. Kết quả các phép đo của người đó là: Ở chân tháp, áp kế chỉ 76 cmHg.
Ở đỉnh tháp, áp kế chỉ 73,3 cmHg.
Biết TLR của không khí là 12,5 N/m3, của thuỷ ngân là 136000 n/m3. Xác định chiều cao của thap Ep-phen.
Bài 2: Người ta rót một chất lỏng có KLR là D và một cái bình hình trụ đặt thẳng đứn. Diện tích đáy của bình là S. Mức chất lỏng trong bình sẽ thay đồi bao nhiêu nếu thả vào bình một vật có khối lượng m, hình dạng bất kì, không đồng nhất bên trong rỗng và không chìm được.
Bài 3: Một cái cốc nổi trong một bình chứa nước, trong cốc có một hòn đá. Mức nước trong bình thay đổi như thế nào nếu lấy hòn đá ra và thả vào bình?
 
D

diep_2802

Bài 3: Một cái cốc nổi trong một bình chứa nước, trong cốc có một hòn đá. Mức nước trong bình thay đổi như thế nào nếu lấy hòn đá ra và thả vào bình?
Mực nước không thay đôi do Fa=P nhưng P không thay đổi về trọng lượng mà chỉ thay đổi về vị trí nên mực nước không đổi
 
N

ngocthaotnt_1997

vận tốc khó quá giúp với

ba người cùng khởi hành từ A lúc 8h sáng đến B. Do chỉ có một xe đạp nên người thứ nhất chở người thứ hai đi đến B với vận tốc là 16 km/h rồi quay lại đón người thứ ba. trong lúc đó người thứ ba đi bộ đến B với vận tốc là 4km/h
a) để đến B chậm nhất lúc 9h, người thứ nhất bỏ người thứ hai tại một điểm nào đó rồi quay lại đón người thứ ba. Tìm quảng đường đi bộ của người thứ hai và người thứ ba (cho vận tốc người thứ hai bằng người thứ ba) người thứ hai đến B lúc mấy giờ
 
4

40phamkinhvy

Bài 1: Để đo độ cao của tháp Ep-phen một nhười sử dụng khí áp kế. Kết quả các phép đo của người đó là: Ở chân tháp, áp kế chỉ 76 cmHg.
Ở đỉnh tháp, áp kế chỉ 73,3 cmHg.
Biết TLR của không khí là 12,5 N/m3, của thuỷ ngân là 136000 n/m3. Xác định chiều cao của thap Ep-phen.

Bài 1: Giải
Ở đỉnh tháp áp kế chỉ 76cmHg, do đó chiều cao cột thủy ngân trong ống nghiệm Tô-ri-xen-li là 76 cmHg và ở chân tháp áp kế chỉ 73,3 cmHg \Rightarrow chiều cao cột thủy ngân trong ống Tô-li-xen-li là 73,3 cmHg
Áp suất ở chân tháp là :
p1=h.d
\Rightarrowp=0,76 . 136000=103360( N/m^2)
Áp suất ở đỉnh tháp là :
p2=h.d
\Rightarrowp=0,733. 136000=99688(N/m^2)
Mức chênh lệch áp suất giữa chân tháp với đỉnh tháp là :
p3=p1-p2
\Rightarrowp3=103360-99688=3672 (N/m^2)
Chiều cao của tháp là :
p=h.d \Rightarrow h=p/d
\Rightarrowh=3672/12,5=293,76 (m)

 
V

vppro_97

CÒN NỮA NÈ!
Bài 1: Móc một vật A vào một lực kế thì thấy lực kế chỉ 7N, nhưng khi nhúng vật vào trong nước thì lực kế chỉ 4N. Hãy xác định thể tích của vật và TLR của nó, biết TLR của nước là 10000N/m3.
Bài 2: Trên hai đầu của một thanh cứng nhẹ có treo hai vật khối lượng lần lượt là m1=6kg, m2=9kg. Người ta dùng lực kế để móc vào một điểm O trên thanh. Hãy xác định vị trí của điểm O để khi hệ thống cân bằng thì thanh nằm ngang. Tìm số chỉ của lực kế khi đó , biết chiều dài của thanh bằng 50cm.
 
Y

youch

CÒN NỮA NÈ!
Bài 1: Móc một vật A vào một lực kế thì thấy lực kế chỉ 7N, nhưng khi nhúng vật vào trong nước thì lực kế chỉ 4N. Hãy xác định thể tích của vật và TLR của nó, biết TLR của nước là 10000N/m3.
Bài 2: Trên hai đầu của một thanh cứng nhẹ có treo hai vật khối lượng lần lượt là m1=6kg, m2=9kg. Người ta dùng lực kế để móc vào một điểm O trên thanh. Hãy xác định vị trí của điểm O để khi hệ thống cân bằng thì thanh nằm ngang. Tìm số chỉ của lực kế khi đó , biết chiều dài của thanh bằng 50cm.
Bài 1: Tóm tắt:
P vật A (PA) =7N
PA - FA (nhúng vật trong nước) = 4N
d nước (dN) = 10000N/m3
V vật A (VA) = ?
d vật A (dA) = ?
Thể tích vật là:
PA - FA = 4N
-> FA = PA - 4N = 7N - 4N = 3N
FA = dN . VA (vật nhúng trong nước nên thể tích phần nước bị chiếm chỗ bằng thể tích vật)
-> VA = FA : dN = 3N : 10000N/m3 = 3 . 10^-4 (m3) = 300 cm3
Trọng lượng riêng của vật là:
dA = PA : VA = 7N : 3 . 10^-4 = (tự tính rồi tra trọng lượng riêng để tìm ra chất làm vật)
Bài 2: Bài này dùng công thức của máy cơ đơn giản (hình như là đòn bẩy):
m1 nhân l1 (chiều dài đến O) = m2 nhân l2 (chiều dài đến O)
=> ĐS : Từ vật 1 (m1 = 6kg) đến O là 30cm
2 (m2 = 9kg) 20cm.
 
V

vppro_97

Còn bài nữa nè!
Cho một bình thông nhau tiết diện các ống lần lượt là 40cm2 và 60cm2 (ống nối thông đáy có dung tích không đáng kể) đổ vào bình 1200g nước, tìm độ cao mức nước của mỗi nhánh? Đổ thêm 300g dầu ăn có D=800kg/m3 vào nhánh lớn, tì độ chênh lẹch mực mặt thoáng của hai chất lỏng.
 
Top Bottom