Vật lí [lý 8] phương trình cân bằng nhiệt

  • Thread starter nguoiquaduong019
  • Ngày gửi
  • Replies 37
  • Views 18,576

K

kjlljngh4ck1

Bai 10 hehe thử sức nha:
Gọi mr và mn lần lượt là khối lượng của rựu và nước:
Do PT cân bằng nhiệt ta có:
QTỏa = QThu
mn . Ccn . (t2-t1)= mr . Cr. (t-t1)
mn . 4200 . 64 = mr . 2500 .15
mn . 268800 =mr . 37500
mn/ mr=268800/37500 =0.14
Vậy mn=0.14mr (1)
Mn + mr =0.15 (2)
Thay (1) vào (2):
0.14mr + mr=0.14
1.14mr=0.14
Mr= 0.14/1.14
Mr= 0.12kg
=> mn=0.14-0.12=0.02:)>-
 
K

kjlljngh4ck1

Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt phổ thông, nghiêm cấm dùng các ngôn từ trái với thuần phong mỹ tục.
Nghiêm cấm thảo luận, tuyên truyền về chính trị, tôn giáo; nói xấu lãnh đạo, Đảng và Nhà nước, vi phạm pháp luật Nhà nước CHXHCN Việt Nam.
Không đặt các tiêu đề phản ánh không đúng nội dung bài viết như: "Help me", "giúp em với", "cứu với", "hehe" v.v...hoặc các tiêu đề có biểu cảm (!!!, ???, @@@).
Nghiêm cấm việc sử dụng diễn đàn làm nơi quảng cáo; tranh cãi, gây
 
H

haleynguyen

bài 1: để đun nóng 1 thỏi đồng có khối lượng 2kg từ 28*C lên 76*C thì cần phải cung cấp cho thỏi dồng 1 nhiệt lượng bao nhiêu?? biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K

Q=m1.c1.[TEX]\Delta t[/TEX]= 2.380.(76-28)=39480J

bài 2: người ta cung cấp cho 8 lít nước 1 nhiệt lượng là Q = 720kJ. hỏi nước sẽ nóng thêm bao nhiêu độ?? cho nhiệt dung riêng của nước là 4190J/kg.K

t=Q/m1.c1=720000/8.4190=[TEX]21,47^oC[/TEX]

bài 3: 1 thỏi sắt có khối lượng 2,5kg được đun nóng đến 150*C. nếu thỏi sắt nguội đến 50*C thì nó đã tỏa ra 1 nhiệt lượng là bao nhiêu? biết NDR của sắt là c = 460J/kg.K

Q=m1.c1.[TEX]\Delta t[/TEX]=2,5.460.(150-50)=115000J
Q tỏa ra = Q thu vào = 115000J

bài 4: tính nhiệt lượng mà cơ thể ta hấp thụ khi uống 1 lượng nước có khối lượng là 160g ở nhiệt độ 40,6*C. cho biết nhiệt độ cơ thể ta là 36,6*C và nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.K

Đổi 160g=0,16kg
Q=m1.c1.[TEX]\Delta t[/TEX]=0,16kg.4200.(40,6-36,6)=0,16kg.4200.4=2688J
 
F

foxy_hihe

bài 7 ne`: hok bik có đúng hok
nhiệt lượng thu vào của nước la`:
Qnước = m nước . c nước . (t2 -t1)= 2 . 4200. ( 100- 20)= 672000 J
nhiệt lượng thu vào của ấm la`:
Qấm = m ấm . c ấm . ( t2- t1) = 0.5 . 880 . ( 100- 20) = 35200 J
nhiệt lượng thu vào của ấm nươc' :
Q= Qấm + Qnước = 35200 + 672000 =707200 J
 
T

thuytien58

Bài 5:
đổi 140g=0,14kg
Gọi kl rượu la m1=>kl nước là 0,14-m1
Ta có ptcbn:
Q tỏa=Q thu
<=>m1.C1.(t-t1)=(0,14-m1).C2.(t2-t)
<=>m1.2500.(36-19)=(0,14-m1)4200(100-36)
.....Từ đó các pạn => m1 la kl kuar rượu va kl kuar nước...
Bài 6: Cũng tương tự
gọi kl mỗi bình là m
Ta có ptcbn Qthu=Qtoa
<=>m.c.(t-t1)=m.c.(t2-t)
<=>25-t1=1,5.t1-25
...=>t1 và t2
hihi thui minh làm 2 pai cg dk nge.
Đừng quên thanks tui nge
 
H

hongngoc0906

bài 5:trộn lãn rượu vào nước, người ta thu được 1 hỗn hợp nặng 140g ở nhiệt độ t = 36*C. tính khối lượng ruộu và nước đã pha. bik răng ban đầu rượu có nhiệt độ t1 = 19*C, nhiệt dộ ban đầu của nước là t2 = 100*C. NDR của rượu và nc lần lượt là: c1 = 2500J/kg.K; c2 = 4200J/kg.K
co phai la:
Qtoa=Qthu;m1.c1.(t-t1)=(0,14-m1).c2.(t2-t);suy ra m1.42500=37632-268800.m1;suy ra 311300.m1=37632;suy ra m1=0,12kg=120g;suỷa m2=140-120=20g
 
N

nobita5b

Lam bai 5 ne

bài 5:trộn lãn rượu vào nước, người ta thu được 1 hỗn hợp nặng 140g ở nhiệt độ t = 36*C. tính khối lượng ruộu và nước đã pha. bik răng ban đầu rượu có nhiệt độ t1 = 19*C, nhiệt dộ ban đầu của nước là t2 = 100*C. NDR của rượu và nc lần lượt là: c1 = 2500J/kg.K; c2 = 4200J/kg.K
 
G

gacon_tran

Tính nhiệt lượng

Nhiệt lượng của miếng đồng tỏa ra là:
Q1= m.c.dentat=2.380.48
=36480 J
Nhiệt lượng miếng đồng thu vao là
Q2=m.c.dentat
Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào ta co
Q1=Q2
m.c.dentat=36480 J
=> dentat =36480/(m.c)=36480/760
= 48*C
Tính nhiệt độ thì các bạn tự làm nha ;)
 
L

ly_252

em làm chủ đề này như sau không biết đúng không

bài 5:
Khi cân bằng nhiệt, ta có:
Qthu = Qtoar
\Leftrightarrow m1.c1.(t-t1) = m2.c2.(t2-t)
\Leftrightarrow m1.2500.(36-19) = (140-m1).4200.(100-36)
\Leftrightarrow m1 = 121 (g)
\Rightarrow m2 = 140-m1 = 19(g)
Bài 6:
Theo pt cân bằng nhiệt ta có:
Qthu = Qtoar
\Leftrightarrow m.c.(t-t1) = m.c.(t2-t)
\Leftrightarrow t-t1 = t2-t
\Leftrightarrow t1+t2 = 2t \Leftrightarrow 2,5t1 = 2t=50 \Rightarrow t1=20, t2=30(độ C)
Bài 7:
nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là:
Q = (m1.c1 + m2.c2)(t1-t2)
= (2.4200 + 0,5.880).(100-20)
= 707200(J)
Bài 8:
a. Q=m.q = 1,5.34.10^6 = 51.10^6 (J)
b. nhiệt lượng có ích: Q' = (100-90). Q = 5,1.10^6 (J)
mà Q' = m'.c.t (với t là độ tăng nhiệt độ của thỏi sắt)

\Rightarrow t=Q/(m'.t)= 5,1.10^6/(72.460) =154 độ C
 
Last edited by a moderator:
T

tathivanchung

Xin 1 tks nhé cyce

25.3
a, [tex]60^oC[/tex]
b,Nhiệt lượng nước thu vào là:
[tex]Q_{thu}=m_2.c_2(t-t_2)=0,250.4190.(60-58,5)=1571,25J[/tex]
c,Nhiệt lượng chì tỏa ra là:
[tex]Q_{toa}=m_1.c_1.(t_1-t)=0,3.c_1.(100-60)=12c_1[/tex]
Ta có: [tex]Q_{toa}=Q_{thu}[/tex]
[tex]\Leftrightarrow 12c_1=1571,25[/tex]
[tex]\Leftrightarrow c_1=130,9375J/kg.K[/tex]
d,Nhận thấy [tex]c_1<c_2[/tex]
Vì nước ở thể lỏng còn chì ở thể rắn.
 
T

tathivanchung

1 tks nhé cyce

25.4
Nhiệt lượng quả cân bằng đồng thau tỏa ra là:
[tex]Q_{toa}=m_1.c_1.(t_1-t)=0,5.368.(100-t)=184.(100-t)[/tex]
Nhiệt lượng nước thu vào là:
[tex]Q_{thu}=m_2.c_2.(t-t_2)=2.4186.(t-15)=8372(t-15)[/tex]
Ta có: [tex]Q_{toa}=Q_{thu}[/tex]
[tex]\Leftrightarrow 184(100-t)=8372(t-15)[/tex]
[tex]\Leftrightarrow t=16,8^oC[/tex]
 
T

tathivanchung

1 tks nhé cyce

25.5
Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra là:
[tex]Q_{toa}=m_1.c_1.(t_1-t)=0,6.380.(100-30)=15960J[/tex]
Nhiệt lượng nước thu vào là:
[tex]Q_{thu}=m_2.c_2.\Delta t=2,5.4200.\Delta t=10500.\Delta t[/tex]
Ta có: [tex]Q_{toa}=Q_{thu}[/tex]
[tex]15960=10500.\Delta t[/tex]
[tex]\Delta t=1,52^oC[/tex]
 
T

tathivanchung

1 tks nhé cyce

25.6
Nhiệt lượng nhiệt kế và nước thu vào là:
[tex]Q_{thu}=(m_1.c_1+m_2.c_2)(t-t_1)=(0,738.4186+0,1.c_2)(17-16)=3089,268+0,1.c_2[/tex]
Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra là:
[tex]Q_{toa}=m_3.c_2.(t_2-t)=0,2.c_2.(100-17)=16,6.c_2[/tex]
Ta có: [tex]Q_{toa}=Q_{thu}[/tex]
[tex]\Leftrightarrow 3089,269+0,1.c_2=16,6.c_2 [/tex]
[tex]\Leftrightarrow c_2=187,23^J/kg.K[/tex]
 
T

tathivanchung

1 tks nhé cyce

25.15
a/ Nhiệt lượng cuối cùng của mỗi thìa khác nhau do nhiệt dung riêng của chúng khác nhau
b/ Nhiệt lượng mỗi thìa nhận được từ nước khác nhau do nhiệt độ cuối cùng của mỗi thìa khác nhau.
 
T

tienganhthcs

Bài 12:
Gọi t là nhiệt độ cân bằng của H2O và Fe
Q thuvào = Ms .Cs .(t - 24)
= 0,08 . 460 .( t -24)
Q tỏara. = Mn .Cn .(85 -t)
= 0,7 . 4200 .(85 - t )
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có
Q tỏa ra = Q thu vào
<=> 36,8 .(t - 24) = 2940 .(85-t)
=> t=84 (độ c)
Gọi t2 là nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp
Q tỏa ra =( Mfe.Cfe + Mn.Cn) (84-t2)
Qthu vào =Mnh.Cnh(t2- 28)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt
Qthu vào = Qtỏ ra
<=> (36,8+2940)(84 - t2) = 150(t2-28)
=>t2 = 80 độ c
Vậy ...
 
Top Bottom