

Câu 1: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 19, thời gian làm 2 phút)
Trường hợp nào dưới đây không phù hợp với cấu tạo của đòn bẩy?
A. Đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, O1 là điểm tác dụng của vật cần nâng, O2 là điểm tác dụng của lực nâng vật
B. OO1 là khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của vật cần nâng lên, OO2 là khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật.
C. O2O là khoảng cách từ điểm tác dụng của lực nâng vật tới điểm tựa, O1O là khoảng cách từ điểm tác dụng của vật cần nâng tới điểm tựa.
D. OO1 là khoảng cách từ điểm tác dụng của lực nâng vật tới điểm tựa, OO2 là khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của vật cần nâng lên.
Câu 2: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 19, thời gian làm 2 phút)
Dùng đòn bẩy để nâng vật lên, khi nào thì lực nâng vật lên (F2) nhỏ hơn trọng lượng vật (F1)?
A. Khi OO2 < OO1
B. Khi OO2 = OO1
C. Khi OO2 > OO1
D. Khi O1O2 < OO1
Câu 3: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 19, thời gian làm 2 phút)
Khi khoảng cách OO1 trên đòn bẩy đang nhỏ hơn khoảng cách OO2 cách làm nào dưới đây làm cho khoảng cách OO1 > OO2?
A. Di chuyển vị trí của điểm tựa O về phía O1
B. Di chuyển vị trí của điểm tựa O2 ra xa điểm tựa O
C. Đổi chỗ vị trí của 2 điểm O1 và O
D. Đổi chỗ vị trí của 2 điểm O2 và O
Câu 4. (Nhận biết, kiến thức đến tuần 20, thời gian làm 2 phút)
Khi dùng ròng rọc động ta có lợi gì?
A Lực kéo vật B Hướng của lực kéo
C Lực kéo và hướng của lực kéo D không có lợi gì
Câu 5. (Nhận biết, kiến thức đến tuần 20, thời gian làm 2 phút)
Tác dụng của ròng rọc cố định là:
A. Làm lực kéo vật nhỏ hơn trọng lượng của vật
B. Làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
C. Không làm thay đổi hướng của lực kéo so với kéo trực tiếp.
D. Vừa làm thay đổi hướng vừa làm thay đổi cường độ của lực
Trường hợp nào dưới đây không phù hợp với cấu tạo của đòn bẩy?
A. Đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, O1 là điểm tác dụng của vật cần nâng, O2 là điểm tác dụng của lực nâng vật
B. OO1 là khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của vật cần nâng lên, OO2 là khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật.
C. O2O là khoảng cách từ điểm tác dụng của lực nâng vật tới điểm tựa, O1O là khoảng cách từ điểm tác dụng của vật cần nâng tới điểm tựa.
D. OO1 là khoảng cách từ điểm tác dụng của lực nâng vật tới điểm tựa, OO2 là khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của vật cần nâng lên.
Câu 2: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 19, thời gian làm 2 phút)
Dùng đòn bẩy để nâng vật lên, khi nào thì lực nâng vật lên (F2) nhỏ hơn trọng lượng vật (F1)?
A. Khi OO2 < OO1
B. Khi OO2 = OO1
C. Khi OO2 > OO1
D. Khi O1O2 < OO1
Câu 3: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 19, thời gian làm 2 phút)
Khi khoảng cách OO1 trên đòn bẩy đang nhỏ hơn khoảng cách OO2 cách làm nào dưới đây làm cho khoảng cách OO1 > OO2?
A. Di chuyển vị trí của điểm tựa O về phía O1
B. Di chuyển vị trí của điểm tựa O2 ra xa điểm tựa O
C. Đổi chỗ vị trí của 2 điểm O1 và O
D. Đổi chỗ vị trí của 2 điểm O2 và O
Câu 4. (Nhận biết, kiến thức đến tuần 20, thời gian làm 2 phút)
Khi dùng ròng rọc động ta có lợi gì?
A Lực kéo vật B Hướng của lực kéo
C Lực kéo và hướng của lực kéo D không có lợi gì
Câu 5. (Nhận biết, kiến thức đến tuần 20, thời gian làm 2 phút)
Tác dụng của ròng rọc cố định là:
A. Làm lực kéo vật nhỏ hơn trọng lượng của vật
B. Làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
C. Không làm thay đổi hướng của lực kéo so với kéo trực tiếp.
D. Vừa làm thay đổi hướng vừa làm thay đổi cường độ của lực