Vật lí [Lý 12] LTĐH môn Lý [94]

L

l94

D

duynhan1

Giúp mình bày này nhé !
Một vật dao động điều hòa [TEX]x=5cos(\pi t-\frac{\pi}{2}[/TEX] cm. Tính quãng đường vật đi được tính từ lúc xét dao động cho đến khi vật có tốc độ trung bình là [TEX]\frac{72}{7}-\frac{2}{7}\sqrt{2} cm/s[/TEX]
 
K

kiburkid

Giúp mình bày này nhé !
Một vật dao động điều hòa [TEX]x=5cos(\pi t-\frac{\pi}{2}[/TEX] cm. Tính quãng đường vật đi được tính từ lúc xét dao động cho đến khi vật có tốc độ trung bình là [TEX]\frac{72}{7}-\frac{2}{7}\sqrt{2} cm/s[/TEX]



[TEX]v=5\pi cos(\pi t[/TEX]
[TEX]v_{tb} = \frac{5\pi cos(\pi t)}{2} = \frac{72}{7}-\frac{2}{7}\sqrt{2}[/TEX]

Pt ni giải kiểu rì ???
 
Last edited by a moderator:
N

nguyentuvn1994

Giúp mình bày này nhé !
Một vật dao động điều hòa [TEX]x=5cos(\pi t-\frac{\pi}{2}[/TEX] cm. Tính quãng đường vật đi được tính từ lúc xét dao động cho đến khi vật có tốc độ trung bình là [TEX]\frac{72}{7}-\frac{2}{7}\sqrt{2} cm/s[/TEX]

Cái chỗ tốc độ trung bình ấy cậu xem lại đi, quăng mỗi cái tốc độ trung bình mà không biết quãng đường hay thời gian thì tính thế quái nào được :|
 
1

11thanhkhoeo

Mình thấy đề chưa chuẩn lắm :
Tốc độ trung bình là ...... có nghĩa là với mỗi đenta t ta có 1 đenta S ,đen ta S phụ thuộc vào đenta t ,bài toán tìm được vô số kết quả .
Mình nghĩ đề là :...cho đến khi vật có tốc độ ...... lần đầu (hoặc 2,3 gì đó )
 
D

duynhan1

[TEX]v=5\pi cos(\pi t[/TEX]
[TEX]v_{tb} = \frac{5\pi cos(\pi t)}{2} = \frac{72}{7}-\frac{2}{7}\sqrt{2}[/TEX]

Pt ni giải kiểu rì ???
Pt ni sai rồi nhé anh :D
Cái chỗ tốc độ trung bình ấy cậu xem lại đi, quăng mỗi cái tốc độ trung bình mà không biết quãng đường hay thời gian thì tính thế quái nào được :|
Chắc chắn phải tính được :D Dễ thấy vận tốc trung bình sẽ giảm dần, ban đầu vật ở VTCB và đi theo chiều dương, đi đến biên dương thì tốc độ trung bình sẽ giảm dần và cho đến biên dương thì tốc độ trung bình vẫn chưa nhỏ bằng đề bài nên nó sẽ đi thêm 1 tý nữa.
:-? Có đáp số nhưng tìm ko ra :-S
 
1

11thanhkhoeo

trong thời gian là số nguyên lần 1/4 chu kì thì vận tôc trung bình bằng nhau chứ nó thay đổi không tuần hoàn có nghiã là tại biên thì vận tốc trung bình min tại VTCB thì vận tốc trung bình max
có nghĩa là li độ mà ta đang cần tìm nằm giữa biên và VTCB quãy đường đi S chính là li độ x ta có phyương trình
[tex] v_{tb} = \frac{5\pi cos(\pi t)}{t} = \frac{72}{7}-\frac{2}{7}\sqrt{2}[/tex]
 
T

tramngan

Đầu tiên tớ nhìn số liệu "tốc độ trung bình" có dấu "-" và có "căn 2", tớ ngẫm ra một điều thú vị này nhưng từ nãy giờ tớ tính hoài không ra (chắc sai thật rồi). Tớ phác họa được hình vẽ dao động như thế này. (điểm chấm màu xanh dương là vị trí - A.[tex]\frac{\sqrt{2}}{2}[/tex] và A.[tex] \frac{\sqrt{2}}{2}[/tex]

Untitled-4.png


Ta có tốc độ trung bình bằng quãng đường vật chuyển động chia cho khoảng thời gian để thực hiện quãng đường đó. Ta có tổng quát thế này:

[tex]v_{tb} = \frac{(2n+1)A - A.\frac{\sqrt{2}}{2}}{(4n + 1).\frac{T}{8}}[/tex]

Với n = 0, 1, 2, 3, ...
Và A = 5, và T = 2s. Nhưng thế ra thế vô mãi chẳng ra con số n thích hợp cả :(
 
Last edited by a moderator:
S

saovang_6

:)) Bài này không dùng cách tính thông thường được. Phải dùng phép tích phân.

Cái công thức tính vận tốc trung bình trong dao động điều hòa là:

[TEX]v_{tb} = \frac{1}{t_2 - t_1}\int_{}^{}[/TEX] của cái gì đó quên rồi. =.=!

Tóm lại thay vì nghĩ cho ra cách làm, thì bà con nên đi tìm cái công thức đó trong các sách vật lí nhé ;)
 
F

fav_tn94

eo ơi, khó quá, làm mãi kora, hic, có ai nghĩ ra cách ko, mà cái công thức tích phân là như thế nào nhỉ, mình chưa nghe bao giờ :|
 
D

duynhan1

Hi, bài khác nhé :p
1. Một vật nhỏ khối lượng [tex] m=200g [/tex] treo vào sợi dây AB không dãn và treo vào một lò xo. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều(+) hướng xuống, vật m dao động điều hòa với phương trình [tex] x = A cos (10 t) (m) [/tex]. Lấy [tex] g=10m/s^2[/tex] Biết dây AB chỉ chịu được lực kéo tối đa là 3(N) thì biên độ dao động A phải thỏa mãn điều kiện nào để dây AB mà không bị đứt?
[tex]A.\ 0<A \le 5\ cm [/tex]
[tex]B.\ 0<A \le 10\ cm [/tex]
[tex]A.\ 5 \le A \le 10\ cm [/tex]
[tex]A.\ 0<A \le 8\ cm [/tex]

2. Cũng tương tự bài trên nhưng phương trình dao động là [tex] x = sin (10t) [/tex]
 
N

nhocngo976

Hi, bài khác nhé :p
1. Một vật nhỏ khối lượng [tex] m=200g [/tex] treo vào sợi dây AB không dãn và treo vào một lò xo. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều(+) hướng xuống, vật m dao động điều hòa với phương trình [tex] x = A cos (10 t) (m) [/tex]. Lấy [tex] g=10m/s^2[/tex] Biết dây AB chỉ chịu được lực kéo tối đa là 3(N) thì biên độ dao động A phải thỏa mãn điều kiện nào để dây AB mà không bị đứt?
[tex]A.\ 0<A \le 5\ cm [/tex]
[tex]B.\ 0<A \le 10\ cm [/tex]
[tex]C.\ 5 \le A \le 10\ cm [/tex]
[tex]D.\ 0<A \le 8\ cm [/tex]

2. Cũng tương tự bài trên nhưng phương trình dao động là [tex] x = sin (10t) [/tex]

[TEX]1. \ F = k(\Delta l +A) \leq 3 \\\\ m \omega^2 ( \omega^2 .g +A) \leq 3 \\\\\ 10,2.10^2.(\frac{10}{10^2}+A) \leq 3 \\\\ A \leq 0,05m = 5cm ---> chon \ A \\\\ [/TEX]
2. giống á :-?
 
Last edited by a moderator:
N

nhocngo976

Hi, bài khác nhé :p
1. Một vật nhỏ khối lượng [tex] m=200g [/tex] treo vào sợi dây AB không dãn và treo vào một lò xo. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều(+) hướng xuống, vật m dao động điều hòa với phương trình [tex] x = A cos (10 t) (m) [/tex]. Lấy [tex] g=10m/s^2[/tex] Biết dây AB chỉ chịu được lực kéo tối đa là 3(N) thì biên độ dao động A phải thỏa mãn điều kiện nào để dây AB mà không bị đứt?
[tex]A.\ 0<A \le 5\ cm [/tex]
[tex]B.\ 0<A \le 10\ cm [/tex]
[tex]C.\ 5 \le A \le 10\ cm [/tex]
[tex]D.\ 0<A \le 8\ cm [/tex]

2. Cũng tương tự bài trên nhưng phương trình dao động là [tex] x = sin (10t) [/tex]

[TEX]1. \ F = k(\Delta l +A) \leq 3 \\\\ m \omega^2 ( \omega^2 .a +A) \leq 3 \\\\\ 10,2.10^2.(\frac{10}{10^2}+A) \leq 3 \\\\ A \leq 0,05m = 5cm ---> chon \ A \\\\ [/TEX]
2. giống á :-?

 
F

fav_tn94

Câu 1 đồng ý nhocngo, câu 2 tớ cũng...ngúm như ngố luôn, hic hic, pt dao động hàm sin đổi sang cos thêm pi/2 thì thay đổi A như thế nào nhỉ, nếu vật bắt đầu ở vị trí pi/2 và vật bắt đầu từ 0 thì A sẽ như thế nào???
 
N

nguyentuvn1994

Giúp mình 2 câu này nhé :)

Câu 1: Cho RLC nối tiếp, L thuần cảm. Đặt vào 2 đầu mạch [tex]u=130\sqrt{2} cos (100\pi t + \frac{\pi}{4})(V)[/tex] Biết [tex]R=30 \Large\Omega [/tex] Điều chỉnh C thì
[tex]C=C_1=\frac{\pi}{9} mF \ \ {va} \ \ C=C_2= \frac{\pi}{3} mF[/tex] thì độ lệch pha giữa dòng điện và điệp áp 2 đầu mạch như nhau.
Điều chỉnh C=C' để [tex]U_{RL}[/tex] Không phụ thuộc R

Câu 2: Cho 2 hộp kín X và Y chỉ chứa 1 linh kiện: R hoặc L hoặc C. Biết ampe kế chỉ giá trị I hiệu dụng = 1 A, [tex]U_X=U_Y=10V[/tex]. Hiệu điện thế 2 đầu mạch [tex]U=10\sqrt{3}(V)[/tex]. Mạch tiêu thụ [tex]P=5\sqrt{6} (W)[/tex].Tìm X, Y có gì? Giá trị như thế nào ?
 
Last edited by a moderator:
H

huutrang93

Giúp mình bày này nhé !
Một vật dao động điều hòa [TEX]x=5cos(\pi t-\frac{\pi}{2}[/TEX] cm. Tính quãng đường vật đi được tính từ lúc xét dao động cho đến khi vật có tốc độ trung bình là [TEX]\frac{72}{7}-\frac{2}{7}\sqrt{2} cm/s[/TEX]

Có bài thế này mà không ai chịu pm mình cả :D

Đáp số là [TEX]90-2,5\sqrt{2} (cm)[/TEX]
Những bài toán như thế này thì đáp án thường phải là những cung đặc biệt

Phân tích tiếp, mình thấy [TEX]v_{tb}=10+\frac{2}{7}(1-\sqrt{2})[/TEX]

số trong ngoặc gợi ý cung mà vật quay được cho đến lúc dừng lại có dạng [TEX]\frac{3\pi}{4}+k\pi[/TEX]

Đến đây đặt biểu thức tổng quãng đường trên tổng thời gian là được
 
Last edited by a moderator:
C

ckipcon94

Bài 1. Một sợi dây dài 1m đầu A cố định đầu B được nối với một âm thoa dao động với tần số 100Hz . Viết phương trình dao động tổng hợp tại M do 2 nguồn sóng phản xạ và sóng tới . M cách A = 40 cm , V = 60cm/s . Tính độ rộng bụng sóng . Biết biên độ dao động bằng 2 cm
Bài 2 . Xét 1 sóng trên 1 sợi dây đàn hồi từ đầu O đến đầu A . OA= l . Tần số f dao động vs biên độ a không đổi. Vận tốc truyền sóng là v.
1_ Đầu A cố định
a_ PTDĐ tại m cách A một khoảng d
b_ Xác định vị trí của các nút . Tính khoảng cáck giữa 2 nút liên tiếp . Xác định vị trí của các bụng sóng. Tính bề rộng của các bụng sóng
2_ Giải bài toán tương tự khi đầu A tự do
Cho l = 64 cm , f=250HZ , a = 0,75cm , v=80m/s
Bài 3 . 2 nguồn O102 cách nhau 4m là 2 nguồn phát sóng kết hợp vs tần số 425Hz cùng biên độ 1 cm , cùng pha ban đầu =0. Vẫn tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s
a_ Tìm PTDĐ của 1 điểm bất kì trên đoạn nối O1O2
b_ Tìm CT xác định vị trí của các điểm dao động vs biên độ 2cm
 
Top Bottom