[lý 12]câu hỏi tổng hợp

Y

yacame

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

ai giúp mình cái lũ này cái :)|:)|:)|:)|
1. Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc
nối tiếp với cuộn cảm thuần. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n(vòng/phút) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong
đoạn mạch là 1A. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 3n(vòng/phút) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn
mạch là [tex]sqrt{3}[/tex] A. Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB là:
A. [tex]2\sqrt{3}[/tex]R. B. [tex]2R/ sqrt{3}[/tex] . C. [tex]R sqrt{3}[/tex] . D. [tex]R/ sqrt{3} [/tex]

2. Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm
đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60dB, tại B là 20dB. Mức cường
độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là:
A. 26 dB. B. 17 dB. C. 34 dB. D. 40 dB.

3. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối
tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tu điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là UC1, UR1 và cos phi1; khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tương ứng nói trên là UC2, UR2 và cos phi2. Biết UC1 = 2UC2, UR2 = 2UR1. Giá trị của cos phi1 và cos phi2 là:

4. Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1N/m. Vật được đặt trên giá đỡ cố định nằm
ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là:
A. [tex]10sqrt{30}[/tex] cm/s. B. [tex]20 sqrt{6}[/tex] cm/s. C. [tex]40 sqrt{2}[/tex] cm/s. D. [tex]40 sqrt{3} cm/s.[/tex]


5. Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động của mạch thứ nhất là T1, của mạch thứ hai là T2 = 2T1.
Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q < Q0) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là:
A. 1/4. B. 1/2. C. 4. D. 2.

6. Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có
bước sóng 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng landa (có giá trị trong khoảng từ 500nm đến 575nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục. Giá trị của landa là:
A. 500nm B. 520nm C. 540nm D. 560 nm

7. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích q = +5.10-6
C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hoà trong điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E = 104V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s2. Chu kì dao động điều hoà của con lắc là:
A. 0,58 s B. 1,40 s C. 1,15 s D. 1,99 s

8. Cho khối lượng của [tex] {^1_1p} ; {^1_0n}; {^{40}_{18}Ar}; {^6_3Li} [/tex]; lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087u; 39,9525u; 6,0145u và 1u = 931,5 MeV/c^2 So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân [tex] {^3_6Li}[/tex] thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân [tex]{^{40}_{18}Ar}[/tex]:

A. Nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV
B. Lớn hơn một lượng là 3,42 MeV
C. Lớn hơn một lượng là 5,20 MeV
D. Nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV

giúp mình mấy bài này nữa nhé
 
Last edited by a moderator:
P

pooohlinh

2.ta có I_A=(p)/(4pi OA^2)=10^-6 , I_B=(P)/(4pi OB^2)=10^-10
=> OA,OB => OM= 0.5(OB-OA) => I_M=4.10^-10 (thay vào công thức như trên) =>L_M=26dB

5.Ta có:T2=2.T1 => w1=2.w2
q_1=q_2=q=Qo.cos(wt) => i_1=w1.Qo.sin(wt) =2.w2.Qo.sin(wt) và i_2=w2.Qo.sin(wt)
=> i_1/i_2=2

7.Ta có q>o => F(ngoại lực) cùng phương cung chiều với trọng lực => g'=g+(Fnl/P)=g+((E.q)/(mg))=10,0052 m/s2
=> T'=1.40s
T o bit đánh ct,c xem tam nhé,mà bài cuối c đánh sai r,bài đấy cũng chỉ cần adct là ra thôi
 
Last edited by a moderator:
P

pooohlinh

6. Ta có:landa_đ/landa_l = k_l/k_đ = (2.k_l)/(2.k_đ) => 2.k_l - k_l =9 => k_l=9
=> landa_l=(landa_đ. k_đ)/k_l=80.k_đ
thay k_đ =1,2,3............... để tìm landa thoả mãn yêu cầu đè bài
Đap án landa_l=560nm
 
C

conifer91

Câu 1 : Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc
nối tiếp với cuộn cảm thuần. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n(vòng/phút) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong
đoạn mạch là 1A. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 3n(vòng/phút) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn
mạch là 3 A. Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB là:


[TEX] E_0=U_0=\omega\phi_0 [/TEX]

Tốc độ quay tăng n lần thì [TEX]\omega[/TEX] tăng n lần=>U tăng n lần . Với 2 cặp giá trị I1=1 , [TEX]\omega[/TEX] và I2=3 , [TEX]3\omega[/TEX] lập 2 phương trình cường độ dòng điện I1=U/Z1 , I2=3U/Z2 => I1.Z1 = I2.Z2/3 => Z1= Z2 => :D . Đề này có type sai chỗ nào ko vậy ?

Câu 3. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối
tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tu điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là UC1, UR1 và cos phi1; khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tương ứng nói trên là UC2, UR2 và cos phi2. Biết UC1 = 2UC2, UR2 = 2UR1. Giá trị của cos phi1 và cos phi2 là:


[TEX]U^2=U_R^2 +U_C^2 [/TEX]
[TEX]U^2=(2U_R)^2+ (U_C/2)^2[/TEX]

=> [TEX]U_C^2=4.U_R^2[/TEX]
=>UC=2UR
=> cos phi1= 1/[TEX]\sqrt{5}[/TEX]
cos phi2 =2/[TEX]\sqrt{5}[/TEX]

Câu 4. Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1N/m. Vật được đặt trên giá đỡ cố định nằm
ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là:


Cơ năng gồm động năng con lắc và thế năng lò xo , Vận tốc max khi thế năng lò xo = 0 , tức là Vmax tại lần đầu tiên qua vị trí cân = , Công hao phí do lực ma sát Ams=m.g.o,1.0,1=0,002 J . Năng lượng ban đầu= kx^2/2=0,005 j . Tại vtcb mv^2/2= 0,005-0,002 =>v = [TEX]10sqrt{30}[/TEX](cm/s)
 
Last edited by a moderator:
Y

yacame

8. Cho khối lượng của {^1_1p} ; {^1_0n}; {^{40}_{18}Ar}; {^6_3Li} ; lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087u; 39,9525u; 6,0145u và 1u = 931,5 MeV/c^2 So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân {^3_6Li} thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân {^{40}_{18}Ar}:
A. Nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV
B. Lớn hơn một lượng là 3,42 MeV
C. Lớn hơn một lượng là 5,20 MeV
D. Nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV
câu 8 adct trong SGK => NLLk Ar lớn hơn 3.42
==> ĐA :B
sao mình ốp công thức vào ko ra????
NLLK riêng của Ar = (18*1.0073+ 22*1.0087 -40) *931.5/40 = 7.517205
........................Li = ( 3*1.0087+3*1.0073 - 6)*931.5/6 =7.452
=> nó phải lớn hơn 0.065205 chứ ....................
Câu 1 : Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc
nối tiếp với cuộn cảm thuần. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n(vòng/phút) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong
đoạn mạch là 1A. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 3n(vòng/phút) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn
mạch là 3 A. Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB là:
sửa lại rùi là [tex] sqrt{3}[/tex]
 
Last edited by a moderator:
P

pooohlinh

c ốp sai rồi,phải là trừ đi 6,0145vaf 39,9525 chư không phải 6 với 40.........
 
Y

yacame

1. Trong quá trình tiến hành thí nghiệm giao thoa ánh sáng với 2 khe Young, khi ta dịch chuyển khe S song song
với màn ảnh đến vị trí sao cho hiệu số khoảng cách từ đó đến S1 và S2 bằng 3/2. Tại tâm O của màn ảnh ta sẽ thu được.
A: Vân sáng bậc 1. C: Vân tối thứ 1 kể từ vân sáng bậc 0.
B: Vân sáng bậc 0. D: Vân tối thứ 2 kể từ vân sáng bậc 0.

2. Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 20mH, điện trở thuần R = 4 ôm và tụ có điện dung C = 2nF. Hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ là 5V. Để duy trì dao động điện từ trong mạch nguời ta dng 1 pin có suất ðiện ðộng 5V, có ðiện luợng dự trữ ban ðầu 30(C). Hỏi cục pin trn cĩ thể duy trì dao ðộng của mạch trong thời gian tối ða l bao nhiu?
A: t = 500 phút B: t = 50phút C: t = 300 phút D: t = 3000 phút

3. Một nguồn sáng có công suất 2W, phát ra ánh sáng có bước sóng landa = 0,597uF tỏa ra đều theo mọi hướng. Hãy xác định khoảng cách xa nhất người còn trông thấy được nguồn sáng này. Biết rằng mắt còn cảm nhận được ánh sáng khi có ít nhất 80 phôtôn lọt vào mắt trong mỗi giây. Coi đường kính con ngươi vào khoảng 4mm. Bỏ qua sự hấp thụ ánh sáng bởi khí quyển.
A: 470km B. 274km C. 220m D. 6km

4. Trong một ống Rơnghen, số electron đập vào đối catot trong mỗi giây là n = 5.1015 hạt, vận tốc mỗi hạt là v = 8.107 m/s. Bước sóng nhỏ nhất mà ống có thể phát ra bằng bao nhiêu?

5. Giá trị của các mức năng lượng trong nguyên tự hidro được tính theo công thức En = -A/n2
(J) trong đó A là hằng số dương, n = 1, 2, 3 ... Biết bước sóng dài nhất trong dãy Lai-man trong quang phổ của nguyên tử hidro là 0,1215?m. Hãy xác định bước sóng ng?n nhất của bức xạ trong dãy Pasen:
A: 0,65 um B: 0,75 um C: 0,82 um D: 1,22 um

6. Trong thí nghiệm đo khoảng cách từ trái đất tới mặt trăng bằng laze người ta đã sử dụng laze có bước sóng λ = 0,52μm. Thiết bị sử dụng để đo là một máy vừa có khả năng phát và thu các xung laze. Biết thời gian kéo dài của xung là 100ns. Tính độ dài mỗi xung.
A: 300m B: 0,3m C: 10^-11m D: 30m.


7. tính tốc độ lùi xa của sao thiên lang ở cách chúng ta 8.73 năm ánh sáng
A: 0,148m/s. B. 0,296m/s; C. 0,444m/s; D. 0,592m/s.
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom