lý 11

A

anhtrangcotich

Điện thế bề mặt của quả cầu nhiễm điện tính theo công thức:
[TEX]V = \frac{kq}{r}[/TEX]

Nhập n giọt thủy ngân lại thì điện tích của giọt lớn là [TEX]nq[/TEX]
Bán kính của quả cầu lớn là:
[TEX]R = \sqrt[3]{n}r[/TEX]

Vậy điện thế của nó là:
[TEX]V_t = \frac{knq}{\sqrt[3]{n}r}= \sqrt[3]{n^2}V[/TEX]
 
L

l94

Điện thế bề mặt của quả cầu nhiễm điện tính theo công thức:
[TEX]V = \frac{kq}{r}[/TEX]

Nhập n giọt thủy ngân lại thì điện tích của giọt lớn là [TEX]nq[/TEX]
Bán kính của quả cầu lớn là:
[TEX]R = \sqrt[3]{n}r[/TEX]

Vậy điện thế của nó là:
[TEX]V_t = \frac{knq}{\sqrt[3]{n}r}= \sqrt[3]{n^2}V[/TEX]
Công thức V đó rút ra từ công thức thế năng tĩnh điện hả bác:S
Còn tại sao bán kính của quả cầu lớn lại là [TEX]R = \sqrt[3]{n}r[/TEX]
nhờ bác giải thích giùm.
p/s: bác ghi nhầm kết quả rồi kìa=.=
 
A

anhtrangcotich

Vì thể tích của quả cầu lớn bằng n lần quả cầu nhỏ.
Mà thể tích tỉ lệ với [TEX]r^3[/TEX]

Tính ra thế mà :| Đâu có nhầm.

À, điện thế, thế điện....cũng giống thế năng thôi.
 
Last edited by a moderator:
L

l94

Vì thể tích của quả cầu lớn bằng n lần quả cầu nhỏ.
Mà thể tích tỉ lệ với [TEX]r^3[/TEX]

Tính ra thế mà :| Đâu có nhầm.

À, điện thế, thế điện....cũng giống thế năng thôi.
dạ, cháu hiểu.tks bác
Bác xem lại đi, ghi nhầm kết quả kìa...bạn kia bảo kết quả là [tex]\sqrt[3]{n}V[/tex].bác tính cũng ra như thế nhưng mà ghi nhầm:D
 
Top Bottom