[Lý 11] Cùng học lý 11

C

chuanho

gui

Các bạn cho mình hỏi một câu nhỏ thôi nha:
Thế nào là điện trở ngoài? Và nó được tính như thế nào?
nếu muốn biết điện trở ngoài thì cậu phải biết phân biệt mạch ngoài và nguồn điện, mạch ngoài là mạch mà chứa tất cả các bộ phận khác ko phải là nguồn (tức là trừ tất cả các nguồn ra thì còn lại là các bộ phận thuộc mạch ngoài) vì vậy điện trở lúc ấy vẫn đơn thuần là điện trở nhưng(nó nằm ở bộ phận mạch ngoài) nên ngươi ta gọi nó là điện trở ngoài để phân biệt vs điện trở trong của nguồn ấy mà hi hi :):):) còn cách tính thì đơn giản thui mà bạn cứ tính như bình tương ấy VD nếu các đt được mắc // thì tinh.....nêu các điện trở được mắc nt .....mắc hỗn hợp // nt ..:):):):)thế thui nếu bạn chưa hiểu thì cứ bảo mình nha ;)
 
D

duynhan1

Một khung dây dẫn hình chữ nhận MNPQ gồm 20 vòng MN=5cm, MQ = 4cm. Khung được đặt trong từ trường đều, đường sức từ đi qua đỉnh M vuông góc với MN và hợp với MQ một góc [TEX]30^o[/TEX]
a. Tịnh tiến khung dây trong từ trường thì từ thông biến thiên như thế nào.
b. Xoay khung [TEX]180^o[/TEX] quanh cạnh MN. Tính độ biến thiên từ thông.
c. Quay khung [TEX]360^o[/TEX] quanh cạnh MQ [TEX]360^o[/TEX]. Tính độ biến thiên từ thông.

Biết [TEX]\vec{B} = 3.10^{-3}[/TEX]


Tiện thể cho mình hỏi.
1. Suất điện động âm thể hiện gì ?
2. Khi tính từ thông tùy thuộc vào cách chọn vecto pháp tuyến mà ta có từ thông có thể nhận giá trị âm hoặc dương. Trong Sgk có ghi nếu không có điều kiện ràng buộc ta chọn chiều của vecto pháp tuyến sao cho tù thông nhận giá trị dương. Vậy khi nào thì có điều kiện ràng buộc, làm sao để ta biết lúc nào thì chọn chiều như thế nào? Nhất là câu tính độ biến thiên từ thông như câu b của bài trên tùy cách chọn thì có 2 đs khác nhau hoàn toàn.
 
C

chuanho

Một khung dây dẫn hình chữ nhận MNPQ gồm 20 vòng MN=5cm, MQ = 4cm. Khung được đặt trong từ trường đều, đường sức từ đi qua đỉnh M vuông góc với MN và hợp với MQ một góc [TEX]30^o[/TEX]
a. Tịnh tiến khung dây trong từ trường thì từ thông biến thiên như thế nào.
b. Xoay khung [TEX]180^o[/TEX] quanh cạnh MN. Tính độ biến thiên từ thông.
c. Quay khung [TEX]360^o[/TEX] quanh cạnh MQ [TEX]360^o[/TEX]. Tính độ biến thiên từ thông.

Biết [TEX]\vec{B} = 3.10^{-3}[/TEX]


Kí hiệu từ thông là ''0'':p
a. khi tịnh tiến khung dây trong từ trường thì độ biến thiên từ thông =0 tức là từ thông qua khung const.
b.Ban đâu B cùng chiều với n
01=BS=[TEX]3.10^-3.5.4.10^{-4}[/TEX]=[TEX]60.10^{-7}[/TEX]
sau khi quay khung vs góc 180
02=-[TEX]60.10^{-7}[/TEX]
\Rightarrow denta0=02-01=-[TEX]120.10^{-7}[/TEX]
Câu c tương tự Okemen

dấu suất điện động cho ta biết chiều của I
Tức là E>0-->I ngược chiều dương qui ước và ngược lại

Ta chọn góc hợp bởi B và n là góc có số đo nhọn là vì lí do đơn giản rằng để cho từ thông nhận giá trị > 0
mà đó là qui ước rùi không cần phải có điều kiện rằng buộc nào cả ''qui ước''.
:p
 
Last edited by a moderator:
D

duynhan1

Kí hiệu từ thông là ''0'':p
a. khi tịnh tiến khung dây trong từ trường thì độ biến thiên từ thông =0 tức là từ thông qua khung const.
b.Ban đâu B cùng chiều với n
01=BS=[TEX]3.10^-3.5.4.10^{-4}[/TEX]=[TEX]60.10^{-7}[/TEX]
sau khi quay khung vs góc 180
02=-[TEX]60.10^{-7}[/TEX]
\Rightarrow denta0=02-01=-[TEX]120.10^{-7}[/TEX]

Khung dây có 2 vecto pháp tuyến, :-? nếu sau khi chọn tớ vẫn chọn vecto pháp tuyến cùng chiều với vecto pháp tuyến ban đầu thì sao :)
 
C

chuanho

Khung dây có 2 vecto pháp tuyến, :-? nếu sau khi chọn tớ vẫn chọn vecto pháp tuyến cùng chiều với vecto pháp tuyến ban đầu thì sao :)

sao có thể thế được ta chỉ chọn duy nhất 1 lần khi
khi khung chưa quay sau khi quay khung thì tất thảy vt pháp t n sẽ quay theo hehe:p
Vả lại ở trên mới nói xong ''qui ước chọn góc giữa n và B là góc nhon''
vậy như thế thì ta chỉ có duy nhất 1 cách chọn thoai
tức là chọn vt n sao cho n cùng chiều với vt B
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom