Ba bản kim loại phẳng được thiết kế như hình dưới, xem như mạch gồm 2 tụ điện mắc song song với nhau.Tú (bản 1 & 2a), tụ 2( bản 2b&3)
Đây là tụ xoay
+
------------(bản 1+)
_
----------------( bản 2 a)
_ (bản 2b)
+
--------------(bản 3+)......B(-)
.... |C1|........
A B
... |C2|....
Điện dung của mỗi tụ:C1=C2 =$\frac{S\epsilon\epsilon _0 }{d}$
Hai tụ mắc song song, suy ra điện dung của bộ tụ
C=$C_1+C_2=\frac{2S\epsilon\epsilon _0 }{d}$
Điện tích tụ C1: q1=C1U=$\frac{S\epsilon\epsilon _0 }{d}U$
Điện tích rụ C2: q2=C2U=$\frac{S\epsilon\epsilon _0 }{d}$
Điện tích trên bản I:$Q_1 =\frac{S\epsilon\epsilon _0 }{d}U$
Điện tích trên bản II: Q2=$\frac{2S\epsilon\epsilon _0 }{d}U$
Điện tích trên bản III:Q3 =$\frac{S\epsilon\epsilon _0 }{d}U$
Bản hai đóng vai trò làm 2 bản của tụ điện, 2 má tích điện âm tạo kết hợp với bán 1&3 tạo ra bộ 2 tụ mắc song song( Xem lí thuyết về phần tụ xoay nhá)