H
hoangtrannt1997


Xin chào tất cả thành viên của box Lý 10 ^_^
12) Khi nói về va chạm, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Hệ hai vật được coi là hệ kín vì thời gian tương tác ngắn và nội lực rất lớn so với ngoại lực.
B. Trong va chạm đàn hồi, chỉ có động lượng của hệ bảo toàn, còn cơ năng của hệ không bảo toàn.
C. Đối với va chạm mềm, cả định luật bảo toàn động lượng và định luật bảo toàn năng lượng đều thỏa mãn.
D. Trong va chạm mềm, một phần động năng của hệ chuyển hóa thành nội năng.
=> Đáp án: B
Hỏi: Tại sao C,D lại đúng ? "đều thỏa mãn" là như thế nào ? "định luật bảo toàn năng lượng" và "nội năng" là gì ?
13) Xét hệ gồm 2 vật va chạm trên mặt phẳng nằm ngang không có ma sát. Biểu thức nào sau đây thể hiện sự bảo toàn động lượng của hệ ?
A. [tex]m_1v_1 + m_2v_2 = m_1 v'_1 + m_2v'_2[/tex]
B. [tex]m_1(v'_1 - v_1) = m_2(v_2 - v'_2)[/tex]
C. [tex]m_2(v'_2 - v_2) = m_1(v'_1 - v_1)[/tex]
D. [tex]m_1v_1 + m_2v'_2 = m_1v'_1 + m_2v_2[/tex]
=> Đáp án: B
Hỏi: Tại sao A sai ?
22) Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến định luật bảo toàn động lượng ?
A. Vận động viên dậm đà để nhảy cao.
B. Người nhảy từ thuyền lên bờ làm cho thuyền chuyển động ngược lại.
C. Xe ô tô xả khói ở ông thải khi chuyển động.
D. Các hiện tượng nêu trên đều không liên quan đến định luật bảo toàn động lượng.
=> Đáp án: D
Hỏi: Tại sao A và B không liên quan đến định luật ? (chúng đều có hiện tượng 2 vật tác động vào nhau rồi chuyển động ngược chiều nhau, đều tính được động lượng)
P.s: Mong mọi người giúp đỡ nhiệt tình, mình còn non kém
12) Khi nói về va chạm, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Hệ hai vật được coi là hệ kín vì thời gian tương tác ngắn và nội lực rất lớn so với ngoại lực.
B. Trong va chạm đàn hồi, chỉ có động lượng của hệ bảo toàn, còn cơ năng của hệ không bảo toàn.
C. Đối với va chạm mềm, cả định luật bảo toàn động lượng và định luật bảo toàn năng lượng đều thỏa mãn.
D. Trong va chạm mềm, một phần động năng của hệ chuyển hóa thành nội năng.
=> Đáp án: B
Hỏi: Tại sao C,D lại đúng ? "đều thỏa mãn" là như thế nào ? "định luật bảo toàn năng lượng" và "nội năng" là gì ?
13) Xét hệ gồm 2 vật va chạm trên mặt phẳng nằm ngang không có ma sát. Biểu thức nào sau đây thể hiện sự bảo toàn động lượng của hệ ?
A. [tex]m_1v_1 + m_2v_2 = m_1 v'_1 + m_2v'_2[/tex]
B. [tex]m_1(v'_1 - v_1) = m_2(v_2 - v'_2)[/tex]
C. [tex]m_2(v'_2 - v_2) = m_1(v'_1 - v_1)[/tex]
D. [tex]m_1v_1 + m_2v'_2 = m_1v'_1 + m_2v_2[/tex]
=> Đáp án: B
Hỏi: Tại sao A sai ?
22) Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến định luật bảo toàn động lượng ?
A. Vận động viên dậm đà để nhảy cao.
B. Người nhảy từ thuyền lên bờ làm cho thuyền chuyển động ngược lại.
C. Xe ô tô xả khói ở ông thải khi chuyển động.
D. Các hiện tượng nêu trên đều không liên quan đến định luật bảo toàn động lượng.
=> Đáp án: D
Hỏi: Tại sao A và B không liên quan đến định luật ? (chúng đều có hiện tượng 2 vật tác động vào nhau rồi chuyển động ngược chiều nhau, đều tính được động lượng)
P.s: Mong mọi người giúp đỡ nhiệt tình, mình còn non kém
Last edited by a moderator: