

Bài 1> Một vật trượt không vận tốc đầu từ một đỉnh một mặt phằng nghiêng dài 10m với góc nghiêng
[tex]30^{o}[/tex] so với mặt ngang. Lấy g = 10m/s^2.
a) Giả sử bỏ qua ma sát, hãy tìm vận tốc của vật ở chân dốc.
b) Thực ra làm thí nghiệm trên, người ta đo được vận tốc của vật ở chân dốc là 8m/s. Hãy tính công của lực ma sát và hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng, biết vật có khối lượng m=2kg.
Bài 2> Một người có khối lượng 60kg bắt đầu trượt xuống dốc trên một cầu trượt dài 10m nghiêng
[tex]30^{o}[/tex] so với mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt là 0,1. Lấy g=10m/s^2
a) Tính cơ năng bị tiêu hao do ma sát.
b) Cơ năng của người đó khi đến chân cầu trượt là bao nhiêu? Suy ra vận tốc của người đó khi đến chân cầu trượt
[tex]30^{o}[/tex] so với mặt ngang. Lấy g = 10m/s^2.
a) Giả sử bỏ qua ma sát, hãy tìm vận tốc của vật ở chân dốc.
b) Thực ra làm thí nghiệm trên, người ta đo được vận tốc của vật ở chân dốc là 8m/s. Hãy tính công của lực ma sát và hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng, biết vật có khối lượng m=2kg.
Bài 2> Một người có khối lượng 60kg bắt đầu trượt xuống dốc trên một cầu trượt dài 10m nghiêng
[tex]30^{o}[/tex] so với mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt là 0,1. Lấy g=10m/s^2
a) Tính cơ năng bị tiêu hao do ma sát.
b) Cơ năng của người đó khi đến chân cầu trượt là bao nhiêu? Suy ra vận tốc của người đó khi đến chân cầu trượt