

Câu 1 ( M1 ) Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho
A. khả năng thực hiện công của nguồn điện.
B. khả năng tác dụng lực của nguồn điện.
C. khả năng tích điện cho các cực của nó.
D. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
Câu 2: ( M1) Suất điện động của nguồn điện được đo bằng
A. công do các lực lạ thực hiện khi có điện tích q = 1 C dịch chuyển ngược chiều điện trường.
B. công do các lực lạ thực hiện khi có điện tích q = 1 C dịch chuyển cùng chiều điện trường.
C. công do các lực điện thực hiện khi có điện tích q = 1 C dịch chuyển ngược chiều điện trường.
D. công do các lực điện thực hiện khi có điện tích q = 1 C dịch chuyển cùng chiều điện trường.
Câu 3 ( M1 )Chiều dòng điện là
A. chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích dương.
B. chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích âm.
C. chiều dịch chuyển có hướng của các êlectrôn.
D. chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích.
Câu 4 ( M1) Chiều dòng điện trong kim loại là
A. ngược chiều dịch chuyển có hướng của các êlectrôn tự do.
B. chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích dương.
C. ngược chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích.
D. chiều dịch chuyển có hướng của các prôtôn.
Câu 5 (M3)Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (W), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 2 (W)
B. R = 1 ((W)
C. R = 3 (W)
D. R = (W)
Câu 6 (M3)Trong 30 giây có điện lượng 15 C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại. Số êlectrôn chạy qua dây dẫn này sau 1 giây là
A. 3,125.1018.
B. 3,125.10-18.
C. 1,250.10-19.
D. 1,250.1019.
Câu 7 ( M 3)Hai điện trở R1 = 2 W và R1 = 3 W mắc song song vào nguồn điện U = 2,4 V. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là
A. 2 A.
B. 2,88 A.
C. 0,48 A.
D. 1,2 A.
Câu 8 Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1 và R2. Nếu chỉ dùng R1 thì thời gian đun sôi nước là 10 phút, nếu chỉ dùng R2 thì thời gian đun sôi nước là 20 phút. Hỏi khi dùng R1 nối tiếp R2 thì thời gian đun sôi nước là bao nhiêu:
A. 30 phút
B. 20 phút
C. 15 phút
D. 10phút
Câu 9 Một bàn là dùng điện 220V. Có thể thay đổi giá trị điện trở của cuộn dây trong bàn là như thế nào để dùng điện 110V mà công suất không thay đổi:
A. giảm 4 lần
B. tăng 4 lần
C. giảm 2 lần
D. tăng gấp đôi
Câu 10: (M3)Trên hai bóng đèn có ghi (110 V – 25 W) và (110 V – 50 W). Tỉ số điện trở I1/I2 của hai bóng là
A. 2.
B. 1/2
C. 4.
D. 1/8
A. khả năng thực hiện công của nguồn điện.
B. khả năng tác dụng lực của nguồn điện.
C. khả năng tích điện cho các cực của nó.
D. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
Câu 2: ( M1) Suất điện động của nguồn điện được đo bằng
A. công do các lực lạ thực hiện khi có điện tích q = 1 C dịch chuyển ngược chiều điện trường.
B. công do các lực lạ thực hiện khi có điện tích q = 1 C dịch chuyển cùng chiều điện trường.
C. công do các lực điện thực hiện khi có điện tích q = 1 C dịch chuyển ngược chiều điện trường.
D. công do các lực điện thực hiện khi có điện tích q = 1 C dịch chuyển cùng chiều điện trường.
Câu 3 ( M1 )Chiều dòng điện là
A. chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích dương.
B. chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích âm.
C. chiều dịch chuyển có hướng của các êlectrôn.
D. chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích.
Câu 4 ( M1) Chiều dòng điện trong kim loại là
A. ngược chiều dịch chuyển có hướng của các êlectrôn tự do.
B. chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích dương.
C. ngược chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích.
D. chiều dịch chuyển có hướng của các prôtôn.
Câu 5 (M3)Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (W), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 2 (W)
B. R = 1 ((W)
C. R = 3 (W)
D. R = (W)
Câu 6 (M3)Trong 30 giây có điện lượng 15 C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại. Số êlectrôn chạy qua dây dẫn này sau 1 giây là
A. 3,125.1018.
B. 3,125.10-18.
C. 1,250.10-19.
D. 1,250.1019.
Câu 7 ( M 3)Hai điện trở R1 = 2 W và R1 = 3 W mắc song song vào nguồn điện U = 2,4 V. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là
A. 2 A.
B. 2,88 A.
C. 0,48 A.
D. 1,2 A.
Câu 8 Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1 và R2. Nếu chỉ dùng R1 thì thời gian đun sôi nước là 10 phút, nếu chỉ dùng R2 thì thời gian đun sôi nước là 20 phút. Hỏi khi dùng R1 nối tiếp R2 thì thời gian đun sôi nước là bao nhiêu:
A. 30 phút
B. 20 phút
C. 15 phút
D. 10phút
Câu 9 Một bàn là dùng điện 220V. Có thể thay đổi giá trị điện trở của cuộn dây trong bàn là như thế nào để dùng điện 110V mà công suất không thay đổi:
A. giảm 4 lần
B. tăng 4 lần
C. giảm 2 lần
D. tăng gấp đôi
Câu 10: (M3)Trên hai bóng đèn có ghi (110 V – 25 W) và (110 V – 50 W). Tỉ số điện trở I1/I2 của hai bóng là
A. 2.
B. 1/2
C. 4.
D. 1/8