Toán 11 Lượng giác 11

www.ngocanh@gmail.com

Học sinh chăm học
Thành viên
23 Tháng bảy 2017
232
60
61
20
Đắk Lắk
THPT Quang Trung
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1, Tổng các ngiệm thuộc khoảng (0;[tex]\pi[/tex]) của phương trình [tex]4sin^{2}2x-1=0[/tex]
2, Tích các nghiệm thuộc [0;[tex]\pi[/tex]) của phương trình [tex]sin(2x+\frac{3\pi }{4})+cosx=0[/tex]
3, Nghiệm âm lớn nhất của phương trình [tex]tan(x-\frac{\pi }{3})=1[/tex]

1, Tổng các ngiệm thuộc khoảng (0;[tex]\pi[/tex]) của phương trình [tex]4sin^{2}2x-1=0[/tex]
2, Tích các nghiệm thuộc [0;[tex]\pi[/tex]) của phương trình [tex]sin(2x+\frac{3\pi }{4})+cosx=0[/tex]
3, Nghiệm âm lớn nhất của phương trình [tex]tan(x-\frac{\pi }{3})=1[/tex]
huhu, giúp mh với, ai giới thiệu cho mình các boss toán cx đc ạ
 
Last edited by a moderator:

Ngoc Anhs

Cựu TMod Toán
Thành viên
4 Tháng năm 2019
5,482
3,916
646
21
Ha Noi
Hà Nam
trường thpt b bình lục
1, Tổng các ngiệm thuộc khoảng (0;[tex]\pi[/tex]) của phương trình [tex]4sin^{2}2x-1=0[/tex]
2, Tích các nghiệm thuộc [0;[tex]\pi[/tex]) của phương trình [tex]sin(2x+\frac{3\pi }{4})+cosx=0[/tex]
3, Nghiệm âm lớn nhất của phương trình [tex]tan(x-\frac{\pi }{3})=1[/tex]
1) [tex]sin^22x=\frac{1}{4}\Leftrightarrow cos4x=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=\pm \frac{\pi }{12}+k\frac{\pi }{2}[/tex]
Các nghiệm trong [tex](0;\pi ):\frac{\pi }{12};\frac{5\pi }{12};\frac{7\pi }{12}; \frac{11\pi }{12}[/tex]
Bạn tự cộng nhé!
Hai câu còn lại tương tự
Cách làm là tìm họ nghiệm, ứng vs mỗi họ tìm đc, cho thuộc khỏang đề cho và tìm k, thay k vào họ nghiệm để tìm nghiệm
 
Last edited:

lengoctutb

Học sinh tiến bộ
Thành viên
28 Tháng hai 2016
1,302
990
221
1, Tổng các ngiệm thuộc khoảng (0;[tex]\pi[/tex]) của phương trình [tex]4sin^{2}2x-1=0[/tex]
2, Tích các nghiệm thuộc [0;[tex]\pi[/tex]) của phương trình [tex]sin(2x+\frac{3\pi }{4})+cosx=0[/tex]
3, Nghiệm âm lớn nhất của phương trình [tex]tan(x-\frac{\pi }{3})=1[/tex]
$2/$ $sin(2x+\frac{3\pi }{4})+cosx=0 \Leftrightarrow sin(2x+\frac{3\pi }{4})=-cosx=sin(x-\frac{\pi}{2}) \Leftrightarrow \cdots$
$3/$ $tan(x-\frac{\pi }{3})=1=tan\frac{\pi}{4} \Leftrightarrow \cdots$

$P/s$ $:$ Bạn tự làm tiếp nhé $!$
 

www.ngocanh@gmail.com

Học sinh chăm học
Thành viên
23 Tháng bảy 2017
232
60
61
20
Đắk Lắk
THPT Quang Trung
1) [tex]sin^22x=\frac{1}{4}\Leftrightarrow cos4x=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=\pm \frac{\pi }{12}+k\frac{\pi }{2}[/tex]
Các nghiệm trong [tex][0;\pi ):\frac{\pi }{12};\frac{5\pi }{12};\frac{7\pi }{12}; \frac{11\pi }{12}[/tex]
Bạn tự cộng nhé!
Hai câu còn lại tương tự
Cách làm là tìm họ nghiệm, ứng vs mỗi họ tìm đc, cho thuộc khỏang đề cho và tìm k, thay k vào họ nghiệm để tìm nghiệm
cho mh hỏi ạ, đoạn khi xác định các nghiệm trong khoảng [0; pi], sao mh ko lấy các nghiệm như [tex]\frac{2\pi }{12}; \frac{3\pi }{12}[/tex];.. mà có các nghiệm như trên vậy ạ
 

lengoctutb

Học sinh tiến bộ
Thành viên
28 Tháng hai 2016
1,302
990
221
cho mh hỏi ạ, đoạn khi xác định các nghiệm trong khoảng [0; pi], sao mh ko lấy các nghiệm như [tex]\frac{2\pi }{12}; \frac{3\pi }{12}[/tex];.. mà có các nghiệm như trên vậy ạ
Khi $x=-\frac{\pi}{12}+\frac{k\pi}{2}$$,$ ta có $:$
$0<-\frac{\pi}{12}+\frac{k\pi}{2}<\pi \Leftrightarrow \frac{\pi}{12}<\frac{k\pi}{2}<\pi+\frac{\pi}{12}=\frac{13\pi}{12} \Leftrightarrow \frac{1}{6}<k<\frac{13}{6} \Leftrightarrow k \in \{1; 2\}$ $($do $k \in \mathbb{Z}$$)$ $\Rightarrow x \in \{\frac{5\pi}{12}; \frac{11\pi}{12}\}$
Làm tương tự với trường hợp $x=\frac{\pi}{12}+\frac{k\pi}{2}$$,$ ta có $:$ $x \in \{\frac{\pi}{12}; \frac{7\pi}{12}\}$
 
  • Like
Reactions: Link <3
Top Bottom