Vật lí Lực ma sát

Luna Lê

Học sinh chăm học
Thành viên
2 Tháng ba 2017
88
85
149
21
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Một vật có khối lượng m=20kg đặt trên sàn nhà . Người ta kéo vật bằng 1 lực cheesh lên trên và hợp với phương ngang 1 dóc 30 . Vật chuyển động ddeefu trên sàn nhà nằm ngang . biết hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0,3 ,cho g=9,8 (m/s^2 ) .Độ lớn của lự kéo
2. Một vật có khối lượng m=400g đặt trên mặt bàn nằm ngang . hệ số ma sát trượt giữa vật và bàn là 0,3 . Vật bắt đầu kéo đi bằng 1 lự F= 2N có phương nằm ngang . cho g=10(m/s^2) sau 1s lực F ngừng tác dụng . Quãng đường mà vật đi tiếp cho đến lúc dừng lại là
 

Trai Họ Nguyễn

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
27 Tháng hai 2017
3,619
3,889
718
21
Hải Dương
THPT Nguyễn Trãi
1. Một vật có khối lượng m=20kg đặt trên sàn nhà . Người ta kéo vật bằng 1 lực cheesh lên trên và hợp với phương ngang 1 dóc 30 . Vật chuyển động ddeefu trên sàn nhà nằm ngang . biết hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0,3 ,cho g=9,8 (m/s^2 ) .Độ lớn của lự kéo
phân tích lực kéo theo phương thẳng và phương ngang
chiếu lên phương thẳng đứng
[tex]F.cos\alpha +N-P=0[/tex]
chiếu lên phương ngang
[tex]F.sin\alpha -Fms=F.sin30-k.N=m.a[/tex]
thay N vào là ra a
đề hình như thiếu
2. Một vật có khối lượng m=400g đặt trên mặt bàn nằm ngang . hệ số ma sát trượt giữa vật và bàn là 0,3 . Vật bắt đầu kéo đi bằng 1 lự F= 2N có phương nằm ngang . cho g=10(m/s^2) sau 1s lực F ngừng tác dụng . Quãng đường mà vật đi tiếp cho đến lúc dừng lại là
chiếu lên chiều dương phương ngang ( trái -> f )
ta có Fk-Fms=m.a=Fk-N.k
chiếu lên chiều dương phương thẳng ( từ dưới lên )
N-P=0
=> N=P thay vào pt ban đầu ra a
khi lực dứng tác dụng vật có vận tốc
v1=at
quãng đướng
[tex]v^{2}-(at)^{2}=-2as[/tex]
v=0
 
  • Like
Reactions: Luna Lê

Red Lartern Koshka

Học sinh chăm học
Thành viên
23 Tháng tư 2017
391
198
119
21
Hà Nội
THPT ở Hà Nội
phân tích lực kéo theo phương thẳng và phương ngang
chiếu lên phương thẳng đứng
[tex]F.cos\alpha +N-P=0[/tex]
chiếu lên phương ngang
[tex]F.sin\alpha -Fms=F.sin30-k.N=m.a[/tex]
thay N vào là ra a
đề hình như thiếu

chiếu lên chiều dương phương ngang ( trái -> f )
ta có Fk-Fms=m.a=Fk-N.k
chiếu lên chiều dương phương thẳng ( từ dưới lên )
N-P=0
=> N=P thay vào pt ban đầu ra a
khi lực dứng tác dụng vật có vận tốc
v1=at
quãng đướng
[tex]v^{2}-(at)^{2}=-2as[/tex]
v=0
N của bạn là phản lực đúng chứ?
 
Top Bottom