Lực hút giữa hạt nhân và các electron

Status
Không mở trả lời sau này.
G

gaucon33

X

xilaxilo

cái này giống như trái đất hút mặt trăng nhưng mặt trăng ko rơi xuống trái đất mà bay xung quanh trái đất ( lực hấp dẫn). đó là tui giải thik theo vật lí chứ bit giải thik theo hoá thế nào hết
 
S

suphu_of_linh

thực chất là do electron có vận tốc cực kì lớn, do vậy lực hút giữa hạt nhân với electron dù lớn nhưng cũng chỉ là lực hướng tâm..., ko thể làm nó dính chặt vào nhau đc.
 
  • Like
Reactions: Detulynguyen
T

tandevil

Mọi người trả lời giúp!!:(:(
Tai sao giữa hạt nhân và các electron có lực hút nhau nhưng các electron không dính chặt vào hạt nhân mà lại chuyển động thành 1 quỹ đạo xung quanh hạt nhân???:)|:)|

bạn ơi theo SGK lớp 10 thì cac e chuyển động ko theo một quĩ đạo nhát điịnh bạn ạ
 
T

tandevil

ví dụ nguyên tử Hydro, có 1 electron và 1 proton. Khi electron này quay quanh hạt nhân là proton thì có 2 lực tác dụng lên nó là: lực hút tĩnh điện (p + và e - ), ngoài ra do đây là chuyển động vòng tròn nên còn 1 lực nữa hướng ra ngoài cân bằng với lực hút tĩnh điện đó là lực ly tâm (ko biết mình gọi là lực ly tâm có đúng ko nữa,
Điều này giúp cho electron có thể chuyển động vòng tròn quanh hạt nhân mà ko bị hút vào, nó cũng tương tự như chuyển động của trái đất quanh mặt trời (lực hấp dẫn = lực ly tâm),
 
T

tandevil

lý thuyết của Bohr tức là các electrons chuyển động với quỹ đạo xác định quanh hạt nhân.
Tuy nhiên lý thuyết của Bohr rất tiếc đã ko còn đúng nữa, may ra chỉ đúng với trường hợp của Hydro
1111.gif
Thực chất thì ta chưa thể nào xác định được quỹ đạo của các electron quanh hạt nhân, chúng chuyển động như thế nào mà ko bị mất năng lượng??? Rồi chúng ta không thể nào xác định được vận tốc và địa điểm của 1 electron tại 1 thời điểm nhất định, chính vì vậy nên các nhà khoa học đành phải nhờ đến các Orbital để giúp đỡ. Tuy nhiên chỉ dừng lại ở các mô hình Orbital, và việc các electron chuyển động trong các Orbital như thế nào thì vẫn là 1 bí ẩn rắc rồi
 
  • Like
Reactions: Koln_6462
S

suphu_of_linh

tandevil ơi. lực đó ko cân bằng đâu. nếu cân bằng thì e đứng yên lun đó

túm lại là do electron có vận tốc rất lớn, đồng thời lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân mang điện + và electrong mang điện âm đã giữ cho e chuyển động xung quanh hạt nhân mà ko bị bay ra ngoài cũng như ko bị hút vào trong....:)>-

các bạn có thể hiểu như là buộc 1 đầu sợi dây vào 1 viên đá, rùi cầm đầu kia quay quay. Khi đó viên đá tương tự như e, nó có vận tốc lớn..., lực căng dây khi đấy hiểu như lực hướng tâm....., và nó đã giúp viên đá quay quanh tâm mà ko bị bay ra ngoài, mà cũng ko bị hút vào tâm....:)

....tuy nhiên mình lấy ví dụ viên đá để cho gaucon dễ hiểu hơn thui đó...., chứ ko phải cđộng của e quanh hạt nhân giống cđộng của viên đá đâu đấy...;))
 
L

lamnhi911

theo minh` được biết thì các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân nên có động năng rất lớn.Khi e bị hạt nhân hút vào gần hạt nhân thì nó bị bật trở lại vì khu vực gần hạt nhân có không gian wá nhỏ ko đủ để e chuyên động . Và quá trình này lập đi lập lại khiến e ko bị hút vào hạt nhân (đây la vấn đề còn nhìu tranh cãi nên ho bit' co' dung' hay ko nữa)
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom