Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Đặt hai điện tích tương tác với nhau trong chân không như hình vẽ. Vạch trên thước đo bằng đơn vị cm. Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích:
Solve:Từ hình vẽ ta thấy [imath]q_1 = -4\mu C = -4.10^{-6}C[/imath] ; [imath]q_2 = 8\mu C = 8.10^{-6}C[/imath]
Hai quả cầu cách nhau [imath]5cm = 0,05m[/imath]
Lực tương tác tĩnh điện giữa [imath]2[/imath] quả cầu là:
[imath]F = \dfrac{k.|q_1.q_2|}{\varepsilon.r^2} = \dfrac{9.10^9.|-4.10^{-6}.8.10^{-6}|}{0,05^2} = 115,2(N)[/imath]
Do đây là [imath]2[/imath] quả cầu trái dấu nhau nên chúng hút nhau.
Vậy lực tương tác giữa [imath]2[/imath] quả cầu là lực hút và có độ lớn [imath]115,2N[/imath]
P/s:Bài này e lm như này đúng chx ạ.Arigatou :3
Solve:Từ hình vẽ ta thấy [imath]q_1 = -4\mu C = -4.10^{-6}C[/imath] ; [imath]q_2 = 8\mu C = 8.10^{-6}C[/imath]
Hai quả cầu cách nhau [imath]5cm = 0,05m[/imath]
Lực tương tác tĩnh điện giữa [imath]2[/imath] quả cầu là:
[imath]F = \dfrac{k.|q_1.q_2|}{\varepsilon.r^2} = \dfrac{9.10^9.|-4.10^{-6}.8.10^{-6}|}{0,05^2} = 115,2(N)[/imath]
Do đây là [imath]2[/imath] quả cầu trái dấu nhau nên chúng hút nhau.
Vậy lực tương tác giữa [imath]2[/imath] quả cầu là lực hút và có độ lớn [imath]115,2N[/imath]
P/s:Bài này e lm như này đúng chx ạ.Arigatou :3
Last edited: