T
triaiai


1/Nhiệt độ làm tách 2 mạch của phân tử ADN được gọi là nhiệt độ nóng chảy. Dưới đây là nhiệt độ nóng chảy của ADN ở 1 số đối tượng SV khác nhau được kí hiệu từ A => E như sau: A = 36 OC ; B = 78 OC ; C = 55OC ; D = 83 OC; E= 44OC. Trình tự sắp xếp các loài SV nào dưới đây là đúng nhất liên quan đến tỉ lệ các loại (A+T)/ tổng nucleotit của các loài SV nói trên theo thứ tự tăng dần?
A. A→ B → C → D →E B. A → E → C → B → D
C. D → B → C → E → A # D. D→ E → B → A → C
Trong vườn cây có múi người ta thường thả kiến đỏ vào sống. Kiến đỏ này đuổi được loài kiến hôi (chuyên đưa những con rệp cây lên chồi non. Nhờ vậy rệp lấy được nhiều nhựa cây và thải ra nhiều đường cho kiến hôi ăn). Đồng thời nó cũng tiêu diệt sâu và rệp cây. Hãy cho biết mối quan hệ giữa:
1.quan hệ giữa rệp cây và cây có múi 2. quan hệ giữa rệp cây và kiến hôi 3. quan hệ giữa kiến đỏ và kiến hôi
4.quan hệ giữa kiến đỏ và rệp cây. Câu trả lời theo thứ tự sau :
A. 1. Quan hệ hỗ trợ 2.hội sinh 3. cạnh tranh 4. động vật ăn thịt con mồi
B. 1. Quan hệ hỗ trợ 2.hợp tác 3. cạnh tranh 4. động vật ăn thịt con mồi
C. 1. Quan hệ kí sinh 2.hợp tác 3. cạnh tranh 4. động vật ăn thịt con mồi
D. 1. Quan hệ kí sinh 2.hội sinh 3. động vật ăn thịt con mồi 4. cạnh tranh
2/. Một lát mỏng bánh mì để lâu trong không khí trải qua các giai đoạn: những chấm nhỏ màu xanh xuất hiện trên bề mặt bánh. Các sợi mốc phát triển thành từng vệt dài và mọc trùm lên các chấm màu xanh. Sợi nấm mọc xen kẽ mốc, sau 2 tuần có màu vàng nâu bao trùm lên toàn bộ bề mặt miếng bánh. Quan sát đó mô tả:
A. Sự cộng sinh giữa các loài B. Sự phân huỷ
C. Quá trình diễn thế# D. Sự ức chế - cảm nhiễm
3/. Khi nghiên cứu về chim cánh cụt, người ta phát hiện thấy: Loài chim cánh cụt có kích thước lớn nhất dài 1,2 m; nặng 34 kg ( loài 1), loài chim cánh cụt có kích thước nhỏ nhất chỉ dài 50 cm; nặng 4-5 kg (loài 2). Hãy dự đoán nơi sống của 2 loài chim này?
A. Loài 2 sống ở vùng xích đạo, loài 1 sống ở Nam cực B. Cả 2 loài này đều có thể tìm thấy ở vùng xích đạo #
C. Loài 1 sống ở vùng xích đạo, loài 2 sống ở Nam cực D. Cả 2 loài này đều có thể tìm thấy ở nam cực
A. A→ B → C → D →E B. A → E → C → B → D
C. D → B → C → E → A # D. D→ E → B → A → C
Trong vườn cây có múi người ta thường thả kiến đỏ vào sống. Kiến đỏ này đuổi được loài kiến hôi (chuyên đưa những con rệp cây lên chồi non. Nhờ vậy rệp lấy được nhiều nhựa cây và thải ra nhiều đường cho kiến hôi ăn). Đồng thời nó cũng tiêu diệt sâu và rệp cây. Hãy cho biết mối quan hệ giữa:
1.quan hệ giữa rệp cây và cây có múi 2. quan hệ giữa rệp cây và kiến hôi 3. quan hệ giữa kiến đỏ và kiến hôi
4.quan hệ giữa kiến đỏ và rệp cây. Câu trả lời theo thứ tự sau :
A. 1. Quan hệ hỗ trợ 2.hội sinh 3. cạnh tranh 4. động vật ăn thịt con mồi
B. 1. Quan hệ hỗ trợ 2.hợp tác 3. cạnh tranh 4. động vật ăn thịt con mồi
C. 1. Quan hệ kí sinh 2.hợp tác 3. cạnh tranh 4. động vật ăn thịt con mồi
D. 1. Quan hệ kí sinh 2.hội sinh 3. động vật ăn thịt con mồi 4. cạnh tranh
2/. Một lát mỏng bánh mì để lâu trong không khí trải qua các giai đoạn: những chấm nhỏ màu xanh xuất hiện trên bề mặt bánh. Các sợi mốc phát triển thành từng vệt dài và mọc trùm lên các chấm màu xanh. Sợi nấm mọc xen kẽ mốc, sau 2 tuần có màu vàng nâu bao trùm lên toàn bộ bề mặt miếng bánh. Quan sát đó mô tả:
A. Sự cộng sinh giữa các loài B. Sự phân huỷ
C. Quá trình diễn thế# D. Sự ức chế - cảm nhiễm
3/. Khi nghiên cứu về chim cánh cụt, người ta phát hiện thấy: Loài chim cánh cụt có kích thước lớn nhất dài 1,2 m; nặng 34 kg ( loài 1), loài chim cánh cụt có kích thước nhỏ nhất chỉ dài 50 cm; nặng 4-5 kg (loài 2). Hãy dự đoán nơi sống của 2 loài chim này?
A. Loài 2 sống ở vùng xích đạo, loài 1 sống ở Nam cực B. Cả 2 loài này đều có thể tìm thấy ở vùng xích đạo #
C. Loài 1 sống ở vùng xích đạo, loài 2 sống ở Nam cực D. Cả 2 loài này đều có thể tìm thấy ở nam cực
Last edited by a moderator: