[LTĐB] - Nucleotit hiếm!

M

maruco120419

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Trong sách giáo khoa, trường hợp bắt cặp sai do Nu hiếm, thấy chỉ nhắc đến G*. Trong QT nhân đôi, G* lấy T trong mt, cho mình hỏi là có T*, A*,X* không? và chúng lấy nu nào trong mt? Bài tập có hỏi: Gen ban đầu có cặp nu chứa G* hiếm là G*-X, sau đột biến sẽ đổi thành cặp nào sau đây: A-T, T-A, G-X, X-G. Mình thắc mắc là A-T với T-A thì khác j nhau nhỉ?
 
Last edited by a moderator:
H

hocmai.sinhhoc

Trong sách giáo khoa, trường hợp bắt cặp sai do Nu hiếm, thấy chỉ nhắc đến G*. Trong QT nhân đôi, G* lấy T trong mt, cho mình hỏi là có T*, A*,X* không? và chúng lấy nu nào trong mt? Bài tập có hỏi: Gen ban đầu có cặp nu chứa G* hiếm là G*-X, sau đột biến sẽ đổi thành cặp nào sau đây: A-T, T-A, G-X, X-G. Mình thắc mắc là A-T với T-A thì khác j nhau nhỉ?
Chào em!
Ngoài Nu dạng hiếm là G*, các bazo nitric khác cũng có dạng hiếm. Ví dụ: A*, T*, X*.
Cặp A - T và T - A khác nhau ở cách đọc: Phân tử ADN có 2 mạch cuộn xoắn với nhau. Nếu em đọc mạch 1 trước với 1 cặp Nu nào đó thì tất cả những cặp khác em cũng đọc theo thứ tự như thế, không đọc ngược lại
Chúc em học tốt!
 
M

maruco120419

Em thử viết thế này xem đúng chưa ạ:
G*..........G*.........A
.......=>........=>.....
X...........T............T

Vậy đột biến thay thế tạo G-X thày A-T.
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom