Địa 10 Lớp vỏ địa lý ???

nguyenbaolong.

Học sinh mới
25 Tháng sáu 2024
4
3
6
Thái Bình
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Giúp e 2 câu này với ạ
1. Ở nước ta sinh quyển, thủy quyển và thổ nhưỡng quyển có sự tác động qua lại với nhau thể hiện ở đặc điểm nào sau đây?

A. Vùng đồi núi, rừng bị phá hủy, vào mùa mưa dễ xảy ra hiện tượng xói mòn, sạt lở.
B. Ven biển nhiều vịnh và đầm phá nên ban ngày gió đất, ban đêm gió biển hoạt động.
C. Bắc Trung Bộ chịu tác động mạnh của gió phơn do chủ yếu là đất cát, rừng phi lao.
D. Ở đồng bằng Bắc bộ có đất phù sa, mưa phùn mùa đông nên trồng được cây ôn đới.

2. Biểu hiện về sự tác động của sinh quyển tới thủy quyển là

A. diện tích rừng giảm làm mất nơi cư trú của nhiều loài động vật.
B. lá cây bị phân hủy là nguồn cung cấp chất hữu cơ cho đất trồng.
C. ở vùng ôn đới, băng tuyết tan đã cung cấp nước cho sông ngòi.
D. rừng cây có vai trò giữ nước ngầm, hạn chế tình trạng khô hạn.
 

lâm tùng apollo

Cựu Mod Địa | PCN CLB Địa Lí
Thành viên
26 Tháng ba 2018
1,170
3,210
371
19
Shurima
Thái Nguyên
THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN
nguyenbaolong.

1. Ở nước ta sinh quyển, thủy quyển và thổ nhưỡng quyển có sự tác động qua lại với nhau thể hiện ở đặc điểm nào sau đây?​


A. Vùng đồi núi, rừng bị phá hủy, vào mùa mưa dễ xảy ra hiện tượng xói mòn, sạt lở.
B. Ven biển nhiều vịnh và đầm phá nên ban ngày gió đất, ban đêm gió biển hoạt động.
C. Bắc Trung Bộ chịu tác động mạnh của gió phơn do chủ yếu là đất cát, rừng phi lao.
D. Ở đồng bằng Bắc bộ có đất phù sa, mưa phùn mùa đông nên trồng được cây ôn đới.

* Rừng (thuộc sinh quyển) bị phá hủy, chịu sự tác động của mưa, lũ (thủy quyển) dẫn đến xói mòn, sạt lở đất (ảnh hưởng đến thổ nhưỡng quyển).

2. Biểu hiện về sự tác động của sinh quyển tới thủy quyển là​


A. diện tích rừng giảm làm mất nơi cư trú của nhiều loài động vật.
B. lá cây bị phân hủy là nguồn cung cấp chất hữu cơ cho đất trồng.
C. ở vùng ôn đới, băng tuyết tan đã cung cấp nước cho sông ngòi.
D. rừng cây có vai trò giữ nước ngầm, hạn chế tình trạng khô hạn.

* A là sự tác động của sinh quyển tới sinh vật
B là sự tác động của sinh quyển đến thổ nhưỡng quyển
C là một quá trình của vòng tuần hoàn nước trong thủy quyển

D là sự tác động của sinh quyển (rừng cây) tới thủy quyển (nguồn nước ngầm)
 

nguyenbaolong.

Học sinh mới
25 Tháng sáu 2024
4
3
6
Thái Bình

1. Ở nước ta sinh quyển, thủy quyển và thổ nhưỡng quyển có sự tác động qua lại với nhau thể hiện ở đặc điểm nào sau đây?​


A. Vùng đồi núi, rừng bị phá hủy, vào mùa mưa dễ xảy ra hiện tượng xói mòn, sạt lở.
B. Ven biển nhiều vịnh và đầm phá nên ban ngày gió đất, ban đêm gió biển hoạt động.
C. Bắc Trung Bộ chịu tác động mạnh của gió phơn do chủ yếu là đất cát, rừng phi lao.
D. Ở đồng bằng Bắc bộ có đất phù sa, mưa phùn mùa đông nên trồng được cây ôn đới.

* Rừng (thuộc sinh quyển) bị phá hủy, chịu sự tác động của mưa, lũ (thủy quyển) dẫn đến xói mòn, sạt lở đất (ảnh hưởng đến thổ nhưỡng quyển).

2. Biểu hiện về sự tác động của sinh quyển tới thủy quyển là​


A. diện tích rừng giảm làm mất nơi cư trú của nhiều loài động vật.
B. lá cây bị phân hủy là nguồn cung cấp chất hữu cơ cho đất trồng.
C. ở vùng ôn đới, băng tuyết tan đã cung cấp nước cho sông ngòi.
D. rừng cây có vai trò giữ nước ngầm, hạn chế tình trạng khô hạn.

* A là sự tác động của sinh quyển tới sinh vật
B là sự tác động của sinh quyển đến thổ nhưỡng quyển
C là một quá trình của vòng tuần hoàn nước trong thủy quyển

D là sự tác động của sinh quyển (rừng cây) tới thủy quyển (nguồn nước ngầm)
lâm tùng apolloe cảm ơn nhiều
 
  • Like
Reactions: lâm tùng apollo
Top Bottom