Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Phần I: Trắc nghiệm
Câu 1. Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức của định luật Ôm là
A. U = I2.R B.
C.
D.
Câu 2. Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 30W; R2 = 60W mắc song song với nhau. Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch có giá trị
A. 0,05W. B. 20W. C. 90W. D. 1800W.
Câu 3. Khi đưa hai cực cùng tên của hai nam châm khác nhau lại gần nhau thì chỳng
A. hút nhau. C. không hút nhau còng không đẩy nhau.
B. đẩy nhau. D. lúc hút, lúc đẩy nhau.
Câu 4. Lõi sắt trong nam châm điện có tỏc dụng gì?
A. Làm cho nam châm được chắc chắn. B. Làm tăng từ trường của ống dây.
C. Làm nam châm được nhiễm từ vĩnh viễn. D. Không có tác dụng gì.
Câu 5. Quan sát thí nghiệm hình 1, hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm, khi đóng công tắc K?
A. Cực Nam của kim nam châm bị hút về phía đầu B.
B. Cực Nam của kim nam châm bị đẩy ra đầu B.
C. Cực Nam của kim nam vẫn đứng yên so với ban đầu.
D. Cực Nam của kim nam châm vuụng gúc với trục ống dây
Câu 6. Có một thanh nam châm không rõ từ cực. Làm cách nào để xác định từ cực của thanh nam châm?
A. Treo thanh nam châm bằng sợi chỉ tơ, khi thanh nam châm nằm yên, đầu nào chỉ về phía Bắc là cực Bắc, đầu kia là cực Nam.
B. Dùng thanh sắt đưa lại 1 đầu thanh nam châm để thử, nếu chúng hút nhau thì đầu đó là cực từ Nam còn đầu kia là cực từ Bắc.
C. Dùng thanh sắt đưa lại 1 đầu thanh nam châm để thử, nếu chúng hút nhau thì đầu đó là cực từ Bắc còn đầu kia là cực từ Nam.
D. Dùng thanh sắt đưa lại 1 đầu thanh nam châm để thử, nếu chúng hút đẩy nhau thì đầu đó là cực từ Bắc còn đầu kia là cực từ Nam.
Câu 1. Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức của định luật Ôm là
A. U = I2.R B.
Câu 2. Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 30W; R2 = 60W mắc song song với nhau. Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch có giá trị
A. 0,05W. B. 20W. C. 90W. D. 1800W.
Câu 3. Khi đưa hai cực cùng tên của hai nam châm khác nhau lại gần nhau thì chỳng
A. hút nhau. C. không hút nhau còng không đẩy nhau.
B. đẩy nhau. D. lúc hút, lúc đẩy nhau.
Câu 4. Lõi sắt trong nam châm điện có tỏc dụng gì?
A. Làm cho nam châm được chắc chắn. B. Làm tăng từ trường của ống dây.
C. Làm nam châm được nhiễm từ vĩnh viễn. D. Không có tác dụng gì.
A. Cực Nam của kim nam châm bị hút về phía đầu B.
B. Cực Nam của kim nam châm bị đẩy ra đầu B.
C. Cực Nam của kim nam vẫn đứng yên so với ban đầu.
D. Cực Nam của kim nam châm vuụng gúc với trục ống dây
Câu 6. Có một thanh nam châm không rõ từ cực. Làm cách nào để xác định từ cực của thanh nam châm?
A. Treo thanh nam châm bằng sợi chỉ tơ, khi thanh nam châm nằm yên, đầu nào chỉ về phía Bắc là cực Bắc, đầu kia là cực Nam.
B. Dùng thanh sắt đưa lại 1 đầu thanh nam châm để thử, nếu chúng hút nhau thì đầu đó là cực từ Nam còn đầu kia là cực từ Bắc.
C. Dùng thanh sắt đưa lại 1 đầu thanh nam châm để thử, nếu chúng hút nhau thì đầu đó là cực từ Bắc còn đầu kia là cực từ Nam.
D. Dùng thanh sắt đưa lại 1 đầu thanh nam châm để thử, nếu chúng hút đẩy nhau thì đầu đó là cực từ Bắc còn đầu kia là cực từ Nam.