Hóa [Lớp 9] Kim loại tác dụng với axit

nhiuthuyen@gmail.com

Học sinh mới
Thành viên
8 Tháng một 2018
1
1
1
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

hỗn hợp A gồm Fe, RO,R(trong đó R là kim loại có hóa trị cao nhất là 2, hidroxit của kim loại R không lưỡng tính).chia 57,6g hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1: cho khí CO dư đi qua hỗn hợp A đốt nóng để hoàn toàn oxit thành kim loại thu được khí B và chất rắn C. dẫn B đi qua dung dịch nước vôi trong thu được 6g kết tủa và dung dịch D. cho dung dịch NaOH 1M vào dung dịch D để được lượng kết tủa lớn nhất thì lượng NaOH cần dùng ít nhất là 20ml. hòa tan chất rắn trong H2SO4 loãng dư còn lại 16g chất rắn không tan.
Phần 2: hòa tan trong dung dịch HCl, sau một thời gian thu được dung dịch E, khí G, rắn F gồm 2kim loại. cho E tác dụng với dung dịch KOH dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 17,1g kết tủa duy nhất. hòa tan rắn F vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 5,936l SO2 (đktc). tìm R?
 
  • Like
Reactions: tiểu thiên sứ

tiểu thiên sứ

Cựu TMod Hóa
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
13 Tháng chín 2017
2,335
4,740
584
Nghệ An
.
hỗn hợp A gồm Fe, RO,R(trong đó R là kim loại có hóa trị cao nhất là 2, hidroxit của kim loại R không lưỡng tính).chia 57,6g hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1: cho khí CO dư đi qua hỗn hợp A đốt nóng để hoàn toàn oxit thành kim loại thu được khí B và chất rắn C. dẫn B đi qua dung dịch nước vôi trong thu được 6g kết tủa và dung dịch D. cho dung dịch NaOH 1M vào dung dịch D để được lượng kết tủa lớn nhất thì lượng NaOH cần dùng ít nhất là 20ml. hòa tan chất rắn trong H2SO4 loãng dư còn lại 16g chất rắn không tan.
Phần 2: hòa tan trong dung dịch HCl, sau một thời gian thu được dung dịch E, khí G, rắn F gồm 2kim loại. cho E tác dụng với dung dịch KOH dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 17,1g kết tủa duy nhất. hòa tan rắn F vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 5,936l SO2 (đktc). tìm R?
bạn viết phương trình nha.
nNaOH = 0,02*1=0,02 mol
==> nCa(HCO3)2 =0,02 mol
nCaCO3 =0,06 mol
bảo toàn C ==> nCO2 =0,1 mol
bảo toàn O ==> nRO (p1) =0,1 mol
gọi a,b là nFe, R trong mỗi phần
hòa tan chất rắn trong H2SO4 loãng dư còn lại 16g chất rắn không tan. ==> chất rắn là R
==> R( 0,1 +b) = 16 (*)
mhh = 56a+ 0,1(R+16) + bR =57,6/2=28,8
==>a= 0,2 mol
hòa tan trong dung dịch HCl, sau một thời gian thu được dung dịch E, khí G, rắn F gồm 2kim loại.
==> 2 kim loại là Fe và R ; muối chỉ chứa FeCl2
==> cr là Fe(OH)2 ==> nFe(OH)2= 0,19 mol
==> nFe ko tan = 0,01 mol
theo tỉ lệ pt ta có nSO2 = 1,5 nFe( ko tan) + nR = 1,5*0,01+0,1+b=0,115+b=0,265 ==>b=0,15 (**)
từ (*),(**) ==>MR=64 ==R là Cu
 
Top Bottom