Hóa [Lớp 9] Các chất vô cơ

Nguyễn Thị Ngọc Trinh

Học sinh mới
Thành viên
14 Tháng tám 2017
41
8
6
21
Đắk Lắk
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1 : Trung hoà 25ml dd hh Ba(OH)2 0,02M và NaOH 0,05M phải dùng bao nhiêu ml dd X chứa đồng thời 2 axit HCl 0,1M và HNO3 0,2M
Bài 2 : DD X chứa hh KOH và Ba(OH)2 có nồng độ lần lượt 0,2M và 0,1M. DD Y chứa hh H2SO4 và HCl có nồng độ lần lượt là 0,25M và 0,75M.
a. Tính thể tích dd vừa đủ để hoà tan 40ml dd Y và khối lượng chất kết tủa tạo thành sau pứ.
b. Dùng V(ml) dd Y để hào tan vừa đủ m(g) CuO, tạo thành dd Z cho 12g bột Mg vào dd Z, sau khi kết thúc thu được 12,8g chất rắn. Tính m
 

Gà Con Nhỏ

Học sinh tiến bộ
Thành viên
3 Tháng bảy 2017
848
734
154
21
Hà Tĩnh
THCS ĐAN TRƯỜNG HỘI
Bài 2 : DD X chứa hh KOH và Ba(OH)2 có nồng độ lần lượt 0,2M và 0,1M. DD Y chứa hh H2SO4 và HCl có nồng độ lần lượt là 0,25M và 0,75M.
a. Tính thể tích dd vừa đủ để hoà tan 40ml dd Y và khối lượng chất kết tủa tạo thành sau pứ.
b. Dùng V(ml) dd Y để hào tan vừa đủ m(g) CuO, tạo thành dd Z cho 12g bột Mg vào dd Z, sau khi kết thúc thu được 12,8g chất rắn. Tính m
a) Các PTHH:
2KOH + H2SO4 →K2SO4 + 2H2O (1)
KOH + HCl → KCl + H2O (2)
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O (3)
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O (4)
Ba(OH)2 + K2SO4 → BaSO4 + 2KOH (5)
BaCl2 + K2SO4 → BaSO4 + 2KCl (6)
Gọi thể tích của X là V (l) ta có:
nKOH = 0,2V (mol);
nBa(OH)2 = 0,1V (mol);
nH2SO4 = 0,04*0,25 = 0,01 (mol);
nHCl = 0,04*0,75 = 0,03 (mol)
- Gọi số mol KOH ở PTHH (1) là x mol
=> Số mol KOH ở PTHH (2) là 0,2V – x (mol)
- Gọi số mol Ba(OH)2 ở PTHH (2) là y mol
=> Số mol Ba(OH)2 ở PTHH (2) là 0,1V – y (mol)
Theo PTHH (1); (2); (3); (4)
x/2 + y = 0.01<=> x + 2y = 0,02 (*)
(0,02V – x) + 2*(0,1V – y) = 0,03
=>0,2V – x + 0,2V – 2y = 0,03
=>0,4V = 0,03 + (x + 2y) (*) (*)
Thay (*) vào (*) (*) ta được V = 0,125 (l)
Theo PTHH (1), (3), (5), (6) ta có:
nBaSO4 = nSO4- = nH2SO4 = 0,01 (mol)
=> mBaSO4 = 0,01*233 = 2,33 (g)
b) PTHH:
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O (7)
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O (8)
Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu (9)
Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu (10)
Gọi a là số mol Mg phản ứng (a > 0)
Khối lượng tăng:
m tăng = mCu – mMg = 12,8 – 12 = 0,8 (g)
Theo PTHH (7), (8), (9) (10) ta có:
nMg (phản ứng) = nCu = x (mol)
Có PT theo khối lượng tăng:
64x – 24x = 0,8
=>x = 0,02 (mol)
nCuO = nMg(phản ứng) = 0,02 (mol)
=> m = mCuO = 0,02 * 80 = 1,6 (g)
Nguồn: diễn đàn HOCMAI
 
  • Like
Reactions: tiểu thiên sứ

tiểu thiên sứ

Cựu TMod Hóa
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
13 Tháng chín 2017
2,335
4,740
584
Nghệ An
.
Bài 1 : Trung hoà 25ml dd hh Ba(OH)2 0,02M và NaOH 0,05M phải dùng bao nhiêu ml dd X chứa đồng thời 2 axit HCl 0,1M và HNO3 0,2M
Ba(OH)2+2HCl-------->BaCL2+2H2O,
Ba(OH)2+2HNO3-------->BaNO3+2H2O
NaOH+HCl----->NaCl+H2O
NaOH+HNO3--------->NaNO3+H2O
nBa(OH)2=0,025*0,02=0,0005 mol
nNaOH=0,05*0,025=0,00125 mol
=>nOH( bazo)=0,00225 mol (*)
gọi thể tích cần axit là V
=>nHCl=0,1V mol
nHNO3=0,2V mol
=>nH+=0,3 V mol
ta có theo tỉ lệ phương trình thì nH+(ax)=nOH-(bazo)
=>0,3V=0,00225 =>V=4/300 l=40/3 ml
 
  • Like
Reactions: Lý Dịch

Nguyễn Thị Ngọc Trinh

Học sinh mới
Thành viên
14 Tháng tám 2017
41
8
6
21
Đắk Lắk
a) Các PTHH:
2KOH + H2SO4 →K2SO4 + 2H2O (1)
KOH + HCl → KCl + H2O (2)
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O (3)
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O (4)
Ba(OH)2 + K2SO4 → BaSO4 + 2KOH (5)
BaCl2 + K2SO4 → BaSO4 + 2KCl (6)
Gọi thể tích của X là V (l) ta có:
nKOH = 0,2V (mol);
nBa(OH)2 = 0,1V (mol);
nH2SO4 = 0,04*0,25 = 0,01 (mol);
nHCl = 0,04*0,75 = 0,03 (mol)
- Gọi số mol KOH ở PTHH (1) là x mol
=> Số mol KOH ở PTHH (2) là 0,2V – x (mol)
- Gọi số mol Ba(OH)2 ở PTHH (2) là y mol
=> Số mol Ba(OH)2 ở PTHH (2) là 0,1V – y (mol)
Theo PTHH (1); (2); (3); (4)
x/2 + y = 0.01<=> x + 2y = 0,02 (*)
(0,02V – x) + 2*(0,1V – y) = 0,03
=>0,2V – x + 0,2V – 2y = 0,03
=>0,4V = 0,03 + (x + 2y) (*) (*)
Thay (*) vào (*) (*) ta được V = 0,125 (l)
Theo PTHH (1), (3), (5), (6) ta có:
nBaSO4 = nSO4- = nH2SO4 = 0,01 (mol)
=> mBaSO4 = 0,01*233 = 2,33 (g)
b) PTHH:
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O (7)
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O (8)
Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu (9)
Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu (10)
Gọi a là số mol Mg phản ứng (a > 0)
Khối lượng tăng:
m tăng = mCu – mMg = 12,8 – 12 = 0,8 (g)
Theo PTHH (7), (8), (9) (10) ta có:
nMg (phản ứng) = nCu = x (mol)
Có PT theo khối lượng tăng:
64x – 24x = 0,8
=>x = 0,02 (mol)
nCuO = nMg(phản ứng) = 0,02 (mol)
=> m = mCuO = 0,02 * 80 = 1,6 (g)
Nguồn: diễn đàn HOCMAI
Khối lượng tăng là gì vậy ạ?
 

Lý Dịch

Học sinh tiến bộ
Thành viên
13 Tháng chín 2017
628
1,417
169
21
Nghệ An
khối lương tăng là do khi hòa tan 12 g Mg tạo ra 12.8 g Cu ở đây Gà Con Nhỏ nên nói rõ là khối lượng kim loại tăng sau phản ứng
mk không bt diễn đạt cách hiểu cho lắm có gì mong bạn thông cảm
 
  • Like
Reactions: tiểu thiên sứ
Top Bottom