3. a) $ y = x + 6 $ $ x = 0 \Rightarrow y = 6; y = 0 \Rightarrow x = -6 $ Vẽ đường thẳng đi qua $ (0;6) $ và $ (-6;0) $ $ y = 4x + 8 $ $ x = 0 \Rightarrow y = 8; y = 0 \Rightarrow x = -2 $ Vẽ đường thẳng đi qua $ (0;8) $ và $ (-2;0) $ b) $ (d1) \cap Ox = A \Rightarrow y_{A} = 0 \Rightarrow x_{A} = -6 $ $ (d2) \cap Ox = B \Rightarrow y_{B} = 0 \Rightarrow x_{B} = -2 $ $ x_{C} $ thỏa mãn Pt $ x + 6 = 4x + 8 \Rightarrow x_{C} = \frac{-2}{3} \Rightarrow y_{C} = \frac{16}{3} $ c) $ AB = \sqrt{[(-6) - (-2)]^2 + (0 - 0)^2} = 4 $ $ S_{ABC} = \frac{1}{2}AB . y_{C} = 2. \frac{16}{3} = \frac{32}{3} cm^2 $ 4. a) $ a \neq a' \Rightarrow m - 1 \neq 3 \Rightarrow m \neq 4 $ b) $ \left\{\begin{matrix} b = 3\\ 2a + b = 2 . 2 - 1 = 3 \end{matrix}\right. \\\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a = 0\\ b = 3 \end{matrix}\right. $ Vậy hệ số góc là $ 0 $ (Phải không nhỉ?)
Vì giao của trục Ox với (d1) là A nên điểm A thuộc trục hoành => tung độ của điểm A =0 => hoành độ của điểm A là 0-6=-6 Như vậy đã dễ hiểu hơn chưa bạn Tương tự với B Vì giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2) là điểm C nên hoành độ của điểm C là nghiệm của phương trình x+6=4x+8 giải pt trên và tìm được x= -2/3 => y=16/3 Vậy C(-2/3;16/3) Chỗ nào chưa hiểu bạn có thể hỏi lại.
bài 1 làm cho bạn bên link này rồi mà https://diendan.hocmai.vn/threads/toan-9-do-thi-ham-so.651161/#post-3300294
4. b) $(d): y=ax+b$ $(d'): y=2x-1$ $(d)$ cắt trục tung tại điểm có tung độ $3\Rightarrow x=0;y=3\Rightarrow 3=a.0+b\Rightarrow b=3$. $(d)$ cắt $(d')$ tại điểm có hoành độ $2\Rightarrow x=2$ Thay $x=2$ vào ptđt $(d')$ ta được $y=2.2-1=3$. Thay $x=2;y=3;b=3$ vào ptđt $(d)$ ta được: $3=a.2+3\Leftrightarrow a=0$.