Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
3.giúp em 2 bài này với ạ View attachment 33336
CÂu 3.b/ mình không hiểu lắm bạn ạ3.
a) $ y = x + 6 $
$ x = 0 \Rightarrow y = 6; y = 0 \Rightarrow x = -6 $
Vẽ đường thẳng đi qua $ (0;6) $ và $ (-6;0) $
$ y = 4x + 8 $
$ x = 0 \Rightarrow y = 8; y = 0 \Rightarrow x = -2 $
Vẽ đường thẳng đi qua $ (0;8) $ và $ (-2;0) $
b)
$ (d1) \cap Ox = A \Rightarrow y_{A} = 0 \Rightarrow x_{A} = -6 $
$ (d2) \cap Ox = B \Rightarrow y_{B} = 0 \Rightarrow x_{B} = -2 $
$ x_{C} $ thỏa mãn Pt $ x + 6 = 4x + 8 \Rightarrow x_{C} = \frac{-2}{3} \Rightarrow y_{C} = \frac{16}{3} $
c) $ AB = \sqrt{[(-6) - (-2)]^2 + (0 - 0)^2} = 8 $
$ S_{ABC} = AB . y_{C} = 8 . \frac{16}{3} = \frac{128}{3} cm^2 $
4.
a)
$ a \neq a' \Rightarrow m - 1 \neq 3 \Rightarrow m \neq 4 $
b)
$
\left\{\begin{matrix}
b = 3\\
2a + b = 2 . 2 - 1 = 3
\end{matrix}\right. \\\Rightarrow
\left\{\begin{matrix}
a = 0\\
b = 3
\end{matrix}\right. $
Vậy hệ số góc là $ 0 $ (Phải không nhỉ?)
Vì giao của trục Ox với (d1) là A nên điểm A thuộc trục hoành => tung độ của điểm A =0 => hoành độ của điểm A là 0-6=-6CÂu 3.b/ mình không hiểu lắm bạn ạ
c)3.
a) $ y = x + 6 $
$ x = 0 \Rightarrow y = 6; y = 0 \Rightarrow x = -6 $
Vẽ đường thẳng đi qua $ (0;6) $ và $ (-6;0) $
$ y = 4x + 8 $
$ x = 0 \Rightarrow y = 8; y = 0 \Rightarrow x = -2 $
Vẽ đường thẳng đi qua $ (0;8) $ và $ (-2;0) $
b)
$ (d1) \cap Ox = A \Rightarrow y_{A} = 0 \Rightarrow x_{A} = -6 $
$ (d2) \cap Ox = B \Rightarrow y_{B} = 0 \Rightarrow x_{B} = -2 $
$ x_{C} $ thỏa mãn Pt $ x + 6 = 4x + 8 \Rightarrow x_{C} = \frac{-2}{3} \Rightarrow y_{C} = \frac{16}{3} $
c) $ AB = \sqrt{[(-6) - (-2)]^2 + (0 - 0)^2} = 8 $
$ S_{ABC} = AB . y_{C} = 8 . \frac{16}{3} = \frac{128}{3} cm^2 $
4.
a)
$ a \neq a' \Rightarrow m - 1 \neq 3 \Rightarrow m \neq 4 $
b)
$
\left\{\begin{matrix}
b = 3\\
2a + b = 2 . 2 - 1 = 3
\end{matrix}\right. \\\Rightarrow
\left\{\begin{matrix}
a = 0\\
b = 3
\end{matrix}\right. $
Vậy hệ số góc là $ 0 $ (Phải không nhỉ?)
Hiểu rồi, cảm ơn AnnVì giao của trục Ox với (d1) là A nên điểm A thuộc trục hoành => tung độ của điểm A =0 => hoành độ của điểm A là 0-6=-6
Như vậy đã dễ hiểu hơn chưa bạn
Tương tự với B
Vì giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2) là điểm C nên hoành độ của điểm C là nghiệm của phương trình x+6=4x+8
giải pt trên và tìm được x= -2/3 => y=16/3
Vậy C(-2/3;16/3)
Chỗ nào chưa hiểu bạn có thể hỏi lại.
mình bị lỗi nên tưởng bài kia mất rồi nên up lại (bài 1 làm cho bạn bên link này rồi mà
https://diendan.hocmai.vn/threads/toan-9-do-thi-ham-so.651161/#post-3300294
Bạn đấy làm ngắn gọn quá mình không hiểu lắm xin giúp mình rõ hơn xíu ạcâu 4b) @Nguyễn Triều Dương làm đúng rồi mà.
4.Bạn đấy làm ngắn gọn quá mình không hiểu lắm xin giúp mình rõ hơn xíu ạ