Vật lí [Lớp 9] Bài tập về điện học

hangng20032007

Học sinh
Thành viên
17 Tháng mười một 2015
47
22
44
Quảng Ngãi
THPT
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 4 ôm và R2 = 10 ôm mắc nối tiếp rồi mắc vào đoạn mạch AB có hiệu điện thế 9V.
1. Tính R tương đương và cường độ dòng điện qua đoạn mạch AB.
2. Mắc thêm R3 = 15 ôm // R2.
a/ Vẽ lại sơ đồ mạch điện.
b/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB khi đó.
c/ Tính cường độ dòng điện qua R3 khi đó.
 

Lưu Thị Thu Kiều

Học sinh tiến bộ
Thành viên
21 Tháng ba 2017
710
1,215
249
Bắc Ninh
$\color{Blue}{\text{❄ Cô đơn vào đời ❄ }}$
Một đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 4 ôm và R2 = 10 ôm mắc nối tiếp rồi mắc vào đoạn mạch AB có hiệu điện thế 9V.
1. Tính R tương đương và cường độ dòng điện qua đoạn mạch AB.
2. Mắc thêm R3 = 15 ôm // R2.
a/ Vẽ lại sơ đồ mạch điện.
b/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB khi đó.
c/ Tính cường độ dòng điện qua R3 khi đó.
1.cấu tạo mạch điện : $R_1 nt R_2 $
$R_{tđ}=R_1+R_2=4+10=14 \Omega$
$I_m=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{9}{14} A$
2.cấu tạo mạch điện :$R_1 nt( R_2 //R_3)$
a. mạch bạn tự vẽ á
b. ta có:
$R_{23}=\frac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\frac{10.15}{10+15}=6 \Omega \\ R_{tđ}=R_1+R_{23}=4+6=10 \Omega$
c. ta có:
$I_m=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{9}{10}=0,9 A=I_{23} $
$\frac{I_3}{I_{23}}=\frac{R_{23}}{R_3} \to I_3=\frac{I_{23}.R_{23}}{R_3}=\frac{0,9.6}{15}=0,36A$
 
Top Bottom