- 24 Tháng ba 2017
- 3,800
- 13,157
- 1,029
- Vĩnh Long
- Đại học Đồng Tháp - Ngành Sư phạm Tiếng Anh
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
I.Nhận biết:
1. Nhận biết ba chất rắn màu trắng sau bằng phương pháp hóa học:
[tex]Al_{2}O_{3}[/tex] , CaO và [tex]Na_{2}O[/tex] .
2. Nhận biết các dung dịch sau: HCl, NaOH, [tex]Na_{2}O_{4} , H_{2}SO_{4}[/tex] .
3. Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học: [tex]NaNO_{3} , BaCl_{2} , Na_{2}SO_{4},Ba(OH)_{2}[/tex] (chỉ được dùng quỳ tím).
II. Bài toán:[tex]Al_{2}O_{3}[/tex] , CaO và [tex]Na_{2}O[/tex] .
2. Nhận biết các dung dịch sau: HCl, NaOH, [tex]Na_{2}O_{4} , H_{2}SO_{4}[/tex] .
3. Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học: [tex]NaNO_{3} , BaCl_{2} , Na_{2}SO_{4},Ba(OH)_{2}[/tex] (chỉ được dùng quỳ tím).
1. Hòa tan 12 g hỗn hợp Fe và Cu bằng 200 ml dung dịch HCl, thu được tối đa 2,24 l [tex]H_{2}[/tex]
và chất rắn A.
a) Tính khối lượng chất rắn A.
b) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl cần dùng.
c) Tính phần trăm các kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
2. Hòa tan 1,2 g hỗn hợp gồm Fe và Cu vào 10 g dung dịch HCl dư thu được 0,224 l khí (đktc).
a) Tính phần trăm của các kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl cần dùng vừa đủ.3
3. Hòa tan 16,4 g hỗn hợp gồm Fe, Ag trong dung dịch HCl dư thu được 10,8 g chất rắn. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
4. Có 200 ml HCl 3M hòa tan vừa đủ 20 g hỗn hợp Cu) và [tex]Fe_{2}O_{3}[/tex] .
a) Viết các phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng của mỗi oxit bazơ có trong hỗn hợp ban đầu.
5. Hòa tan hoàn toàn 12,1 g hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 73,5 g dung dịch H_{2}SO_{4} 20%
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính phần trăm theo khối lượng (m) của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
và chất rắn A.
a) Tính khối lượng chất rắn A.
b) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl cần dùng.
c) Tính phần trăm các kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
2. Hòa tan 1,2 g hỗn hợp gồm Fe và Cu vào 10 g dung dịch HCl dư thu được 0,224 l khí (đktc).
a) Tính phần trăm của các kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl cần dùng vừa đủ.3
3. Hòa tan 16,4 g hỗn hợp gồm Fe, Ag trong dung dịch HCl dư thu được 10,8 g chất rắn. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
4. Có 200 ml HCl 3M hòa tan vừa đủ 20 g hỗn hợp Cu) và [tex]Fe_{2}O_{3}[/tex] .
a) Viết các phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng của mỗi oxit bazơ có trong hỗn hợp ban đầu.
5. Hòa tan hoàn toàn 12,1 g hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 73,5 g dung dịch H_{2}SO_{4} 20%
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính phần trăm theo khối lượng (m) của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.