Toán [Lớp 8] Tính chia hết đối với số nguyên

Hàn Thiên_Băng

Học sinh chăm học
Thành viên
15 Tháng chín 2017
458
285
119
20
Nghệ An
THPT Thanh Chương 1

Tư Âm Diệp Ẩn

Học sinh gương mẫu
HV CLB Hội họa
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
18 Tháng bảy 2018
1,872
2,037
326
19
Vĩnh Phúc
THPT Nguyễn Viết Xuân
Bài 1: Đặt [tex]A=n^6+n^4-2n^2\\ A=n^2(n^4+n^2-2)=n^2(n^2-1)(n^2+2)[/tex]
Xét các trường hợp:
+ Nếu [tex]n\equiv 0(mod3)\Rightarrow n\vdots 3\Rightarrow n^2\vdots 9\Rightarrow A\vdots 9[/tex]
+ Nếu [tex]n\equiv \pm[/tex] 1(mod3\)[tex]\Rightarrow n^2\equiv 1(mod3)\\ \Rightarrow n^2-1\equiv 0(mod3);n^2+2\equiv 0(mod3)\\ \Rightarrow (n^2-1)(n^2+2)\vdots 9\Rightarrow A\vdots 9[/tex]
Từ 2 trường hợp trên ta có: [tex]A\vdots 9[/tex] với mọi n (1)
Mặt khác, ta có:
[tex]A=n^6+n^4-2n^2=n^2(n-1)(n+1)(n+2)[/tex]
Xét các trường hợp:
+ Nếu [tex]n=4k\Rightarrow n\vdots 4\Rightarrow n^2\vdots 8\Rightarrow A\vdots 8[/tex]
+ Nếu [tex]n=4k+1\Rightarrow n-1=4k\vdots4;n+1=4k+2\vdots 2\Rightarrow A\vdots 8[/tex]
+ Nếu [tex]n=4k+2\Rightarrow n\vdots 2\Rightarrow n^2\vdots 4;n^2+2\vdots 2\Rightarrow A\vdots 8[/tex]
+ Nếu [tex]n=4k+3\Rightarrow n-1=4k+2\vdots 2;n+1=4k+4\vdots 4\Rightarrow A\vdots 8[/tex]
Từ các trường hợp trên ta có [tex]A\vdots 8[/tex] với mọi n (2)
Từ (1) và (2) ta có: [tex]A\vdots 72[/tex] với mọi n
Bài 2:
Ta có:
[tex]n^2-n=n(n-1)[/tex] là tích của hai số nguyên liên tiếp nên: [tex]n^2-n\equiv 2(mod3)[/tex] hoặc [tex]n^2-n\equiv 0(mod3)[/tex]
Lại có: [tex]48\vdots 3\Rightarrow n^2-n+48\equiv 0(mod3)[/tex] hoặc [tex]n^2-n+48\equiv 2(mod3)[/tex]
Mà: [tex]289\equiv 1(mod3)[/tex]
[tex]n^2-n+48[/tex] không chia hết cho 289 với mọi n [tex]\in \mathbb{Z}[/tex]
Bài 3:
Vì 2n+1 là số lẻ nên áp dụng hằng đẳng thức mở rộng ta có:
[tex]21^{2n+1}+17^{2n+1}\vdots (21+17)\Rightarrow 21^{2n+1}+17^{2n+1}\vdots 19[/tex]
Mà [tex]5\equiv 5(mod19)\Rightarrow 21^{2n+1}+17^{2n+1}+5\equiv 5(mod19)[/tex]
Vậy số dư của phép chia là 5
 
Top Bottom