Toán [ lớp 8] phân tích đa thức thành nhân tử

Bonechimte

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
8 Tháng bảy 2017
2,553
4,752
563
Hà Nội
...

Nguyễn Xuân Hiếu

Cựu Mod Toán | Nhất đồng đội Mùa hè Hóa học
Thành viên
23 Tháng bảy 2016
1,123
1,495
344
22
Đắk Nông
  • Like
Reactions: xuan32516@gmail.com

Bonechimte

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
8 Tháng bảy 2017
2,553
4,752
563
Hà Nội
...
a) Dễ thấy $a=b=c$ là nghiệm của $a^2b^2(a-b)-b^2c^2(c-b)+a^2c^2(c-a)$.
Do đó sẽ có nhân tử $(a-b)(b-c)(c-a)$. Tách theo nhân tử trên thì sẽ ra được:
$(a-b)(b-c)(c-a)(ab+bc+ca)$.
b) Xem lại đề.
c)Xài casio xác định nhân tử dự đoán thì sẽ ra được:
$-(a-b-c)(a+b-c)(a-b+c)(a+b+c)$.
phần b. b-2c chuyển thành b+2c nhé.
c, xài như nào vại????
 

Bonechimte

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
8 Tháng bảy 2017
2,553
4,752
563
Hà Nội
...
a) Dễ thấy $a=b=c$ là nghiệm của $a^2b^2(a-b)-b^2c^2(c-b)+a^2c^2(c-a)$.
Do đó sẽ có nhân tử $(a-b)(b-c)(c-a)$. Tách theo nhân tử trên thì sẽ ra được:
$(a-b)(b-c)(c-a)(ab+bc+ca)$.
b) Xem lại đề.
c)Xài casio xác định nhân tử dự đoán thì sẽ ra được:
$-(a-b-c)(a+b-c)(a-b+c)(a+b+c)$.
Phần a. Sau khi lơ ngơ dùng phương pháp,giá trị riêng t lại ra cái kết quả khác. Không biết sai ở đâu xem hộ vs....
Thay a=b, b=c, c=a. A=0. Vì a,b,c có vai trò như nhau.
A= (a-b)(b-c)(c-a)k
Thay a=1, b=2, c=0..... thì k= -2
Thế là kết quả ra -2(a-b)(b-c)(c-a)... biết là sai nhưng ko biết sai ở đâu??!!
 

Nguyễn Xuân Hiếu

Cựu Mod Toán | Nhất đồng đội Mùa hè Hóa học
Thành viên
23 Tháng bảy 2016
1,123
1,495
344
22
Đắk Nông
Phần a. Sau khi lơ ngơ dùng phương pháp,giá trị riêng t lại ra cái kết quả khác. Không biết sai ở đâu xem hộ vs....
Thay a=b, b=c, c=a. A=0. Vì a,b,c có vai trò như nhau.
A= (a-b)(b-c)(c-a)k
Thay a=1, b=2, c=0..... thì k= -2
Thế là kết quả ra -2(a-b)(b-c)(c-a)... biết là sai nhưng ko biết sai ở đâu??!!
$k=-2$ tại vì khi tách tay thay $a=1,b=2,c=0$ thì $-(ab+bc+ca)=-2$ thôi.
Cái này tìm được nhân tử $(a-b)(b-c)(c-a)$ thì phải tách chay thôi.
c) Thì cho $a=1,b=2$ solve ra $c=3$ thử vài giá trị nữa thì nhận thấy $c=a+b$ nên có nhân tử $c-(a+b)$ Mà đây là biểu thức bậc $4$ và có tính đối xứng nên ta nghĩ sẽ có các nhân tử nữa là: $a+b-c,a-b+c,a+b+c$ thử lại thấy đúng :v
 
  • Like
Reactions: Bonechimte
Top Bottom