Vật lí [lớp 8]Lực đẩy Ác-si-mét

thienabc

Học sinh gương mẫu
Thành viên
19 Tháng sáu 2015
1,237
2,217
319
TP Hồ Chí Minh
Thcs Tân Bình
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

C4:Khi kéo nước từ dưới giếng lên, người ta thấy gàu nước khi còn ngập nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước?Tại sao?
C5:Một thỏi nhôm và một thỏi thép có cùng thể tích được nhúng chìm vào trong nước. thì thỏi nào chịu lực đẩy Ác si mét lớn hơn?
C6:Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng chìm vào trong nước, một thỏi được nhúng chìm vào trong dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác si mét lớn hơn?
10.3 Ba vật làm bằng ba chất khác nhau là đồng, sắt, nhôm, có khối lượng bằng nhau. Khi nhúng chúng ngập vào trong nước thì lực đẩy của nước tác dụng vào vật nào là lớn nhất? Vật nào bé nhất?
10.4 Ba vật làm bằng ba chất khác nhau là sắt, nhôm, sứ, có hình dạng khác nhau nhưng thể tích bằng nhau. Khi nhúng chúng ngập vào trong nước thì lực đẩy của nước tác dụng vào ba vật có khác nhau không? Vì sao?
10.5 Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước, trong rượu. Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác-si-mét có thay đổi không? Tại sao?
 

Toshiro Koyoshi

Bậc thầy Hóa học
Thành viên
30 Tháng chín 2017
3,918
6,124
724
18
Hưng Yên
Sao Hoả
C4:Khi kéo nước từ dưới giếng lên, người ta thấy gàu nước khi còn ngập nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước?Tại sao?
C5:Một thỏi nhôm và một thỏi thép có cùng thể tích được nhúng chìm vào trong nước. thì thỏi nào chịu lực đẩy Ác si mét lớn hơn?
C6:Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng chìm vào trong nước, một thỏi được nhúng chìm vào trong dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác si mét lớn hơn?
10.3 Ba vật làm bằng ba chất khác nhau là đồng, sắt, nhôm, có khối lượng bằng nhau. Khi nhúng chúng ngập vào trong nước thì lực đẩy của nước tác dụng vào vật nào là lớn nhất? Vật nào bé nhất?
10.4 Ba vật làm bằng ba chất khác nhau là sắt, nhôm, sứ, có hình dạng khác nhau nhưng thể tích bằng nhau. Khi nhúng chúng ngập vào trong nước thì lực đẩy của nước tác dụng vào ba vật có khác nhau không? Vì sao?
10.5 Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước, trong rượu. Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác-si-mét có thay đổi không? Tại sao?
Câu 4: Do đã có lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên gàu nước
Câu 5: Theo công thức $F_A=d.V$ thì nếu thể tích và trong lượng riêng của chất lỏng giống nhau thì $F_A$ bằng nhau
Vậy........
Câu 6: Theo công thức $F_A=d.V$ thì nếu trọng lượng riêng của chất lỏng tăng mà thể tích giữ nguyên thì $F_A$ tăng
mà .....................nên....................
Câu 10.3: [tex]V=\frac{m}{d}[/tex] mà trong lượng riêng của đồng > trong lượng riêng của sắt> trọng lượng riêng của nhôm nên thể tích đồng<thể tích sắt<thể tích nhôm. Như vật lực đẩy Ác tác dụng vàovật làm bằng nhôm là lớn nhất, của vật làm bằng đồng là nhỏ nhất!
 

Red Lartern Koshka

Học sinh chăm học
Thành viên
23 Tháng tư 2017
391
198
119
21
Hà Nội
THPT ở Hà Nội
C4:Khi kéo nước từ dưới giếng lên, người ta thấy gàu nước khi còn ngập nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước?Tại sao?
C5:Một thỏi nhôm và một thỏi thép có cùng thể tích được nhúng chìm vào trong nước. thì thỏi nào chịu lực đẩy Ác si mét lớn hơn?
C6:Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng chìm vào trong nước, một thỏi được nhúng chìm vào trong dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác si mét lớn hơn?
10.3 Ba vật làm bằng ba chất khác nhau là đồng, sắt, nhôm, có khối lượng bằng nhau. Khi nhúng chúng ngập vào trong nước thì lực đẩy của nước tác dụng vào vật nào là lớn nhất? Vật nào bé nhất?
10.4 Ba vật làm bằng ba chất khác nhau là sắt, nhôm, sứ, có hình dạng khác nhau nhưng thể tích bằng nhau. Khi nhúng chúng ngập vào trong nước thì lực đẩy của nước tác dụng vào ba vật có khác nhau không? Vì sao?
10.5 Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước, trong rượu. Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác-si-mét có thay đổi không? Tại sao?
Câu 4: Do đã có lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên gàu nước
Câu 5: Theo công thức $F_A=d.V$ thì nếu thể tích và trong lượng riêng của chất lỏng giống nhau thì $F_A$ bằng nhau
Vậy........
Câu 6: Theo công thức $F_A=d.V$ thì nếu trọng lượng riêng của chất lỏng tăng mà thể tích giữ nguyên thì $F_A$ tăng
mà .....................nên....................
Câu 10.3: [tex]V=\frac{m}{d}[/tex] mà trong lượng riêng của đồng > trong lượng riêng của sắt> trọng lượng riêng của nhôm nên thể tích đồng<thể tích sắt<thể tích nhôm. Như vật lực đẩy Ác tác dụng vàovật làm bằng nhôm là lớn nhất, của vật làm bằng đồng là nhỏ nhất!
Bạn hình như đã sai kiến thức rồi.:p
Công thức tính lực đẩy Ac-xi-mét: [tex]F_{A}=d.V[/tex] trong đó:
  • [tex]F_{A}[/tex] là lực đẩy Ac-xi-mét (N)
  • [tex]V[/tex] là thể tích vật chiếm chỗ trong lòng chất lỏng [tex](m^{3})[/tex]
  • [tex]d[/tex] là trọng lượng riêng của chất lỏng.[tex](N/m^{3})[/tex]
Như vậy trọng lượng riêng từng vật khong phụ thuộc vào lực đẩy Ac-xi-mét tác dụng lên vật. Thế câu 10.3 là bằng nhau chứ bạn ??
Câu 10.5:
Đổi [tex]2dm^{3}=0,02m^{3}[/tex]
Khi vật nhúng chìm trong nước ta có: [tex]F_{A}=d_{nc}.V=10000.0,02=200(N)[/tex]
Khi vật nhúng chìm trong dầu ta có: [tex]F_{A}=d_{dau}.V=8000.0,02=160(N)[/tex]
Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác-si-mét không thay đổi vì lực đẩy Ac-xi-mét chỉ phụ thuộc vào thể tích vật chiếm chỗ trong lòng chất lỏng.
 
Last edited:
  • Like
Reactions: thienabc

Toshiro Koyoshi

Bậc thầy Hóa học
Thành viên
30 Tháng chín 2017
3,918
6,124
724
18
Hưng Yên
Sao Hoả
Bạn hình như đã sai kiến thức rồi.:p
Công thức tính lực đẩy Ac-xi-mét: [tex]F_{A}=d.V[/tex] trong đó:
  • [tex]F_{A}[/tex] là lực đẩy Ac-xi-mét (N)
  • [tex]V[/tex] là thể tích vật chiếm chỗ trong lòng chất lỏng [tex](m^{3})[/tex]
  • [tex]d[/tex] là trọng lượng riêng của chất lỏng.[tex](N/m^{3})[/tex]
Như vậy trọng lượng riêng từng vật khong phụ thuộc vào lực đẩy Ac-xi-mét tác dụng lên vật. Thế câu 10.3 là bằng nhau chứ bạn ??
Bạn có thể xem lại được không, mình dựa vào V(thể tích) mà. Mình chứng minh được thể tích lớn nhất và nhỏ nhất
Do đó tìm được lực đẩy Ác lớn nhất và nhỏ nhất còn d thì luôn giữ nguyên là nước rồi!
P/s: Mong bạn lần sau đọc kĩ bài làm ạ!
 
  • Like
Reactions: Red Lartern Koshka
Top Bottom