Gọi O là giao điểm của hai cạnh BE và CF
1) *Ta có ABC là tam giác cân
➡ B = C
Mà B = B1 + B2
C = C1 + C2
➡ B2 = C1
➡ OBC là tam giác cân
➡ OB = OC
*Xét tam giác FOB và tam giác EOC
- O1 = O2 (hai góc đối đỉnh)
- OB = OC (cmt)
- B1 = C2 (cmt)
➡ tam giác FOB = tam giác EOC
➡ FB = EC
Ta có AB = AC; BF = EC
➡ AF = AE
*Xét tam giác AFE
- AF = AE
➡ Tam giác AFE là tam giác cân.
2) Ta có ABC và AFE đều cân tại A
➡ B = C = F = E
Vì B = F là hai góc nằm ở vị trí đồng vị.
➡ FECB là hình thang.
Lại có B = C (ABC là tam giác cân)
➡ FECB là hình thang cân.
Gọi O là giao điểm của hai cạnh BE và CF
1) *Ta có ABC là tam giác cân
➡ B = C
Mà B = B1 + B2
C = C1 + C2
➡ B2 = C1
➡ OBC là tam giác cân
➡ OB = OC
*Xét tam giác FOB và tam giác EOC
- O1 = O2 (hai góc đối đỉnh)
- OB = OC (cmt)
- B1 = C2 (cmt)
➡ tam giác FOB = tam giác EOC
➡ FB = EC
Ta có AB = AC; BF = EC
➡ AF = AE
*Xét tam giác AFE
- AF = AE
➡ Tam giác AFE là tam giác cân.
2) Ta có ABC và AFE đều cân tại A
➡ B = C = F = E
Vì B = F là hai góc nằm ở vị trí đồng vị.
➡ FECB là hình thang.
Lại có B = C (ABC là tam giác cân)
➡ FECB là hình thang cân.
Nếu nó là tam giác đều thì bằng, còn tam giác cân thì không bằng.
Để cm luôn cái này, nếu nó là tam giác đều.
Vì ABC là tam giác đều nên suy ra AB = AC = BC.
Vì BE và CF là phân giác của tam giác đều $\Rightarrow$ BE, CF là trung tuyến.
Vậy ta có AB = 2.BF; AC = 2.CE
E, F nằm trên trung điểm của AB; AC nên EF là đường trung bình.
Vậy ta có BC = 2.EF
$\Rightarrow$ CE = BF = EF