Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Bài 1 : Có một miếng Na để ngoài không khí âm trong một thời gian biến thành sản phầm A. Cho A tan vào nước được dung dịch B . Cho dung dich B lần lượt vào các đung ịch NaHSO4 , NaHCO3, CaCl2, (NH4)2SO4 , AlCl3. Viết các phương trình hoá học, giải thích quá trình thí nghiệm trên.
Bài 2: Cho biết 1 phương pháp vật lý và một phương pháp hoá học để phân biệt 2 lọ chất lỏng là rượu etylic và benzen.
Bài 3 : Trong 1 bình kín dung tích không đổi chứa 9,6 gam sắt pirit và một lượng không khí ở nhiệt độ ( lấy dư 20% so với lượng cần để phản ứng ). Nung bình tới nhiệt độ thích hợp chó phản ững xảy ra sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu. Bằng phương pháp đo áp suất của bình trước và sau phản ứng ở điều kiện đã cho , người ta xác định được số mol khí trong bình sau khi nung giảm 2,27% so với số mol khí trong bình trước khi nung
a) Xác định thành phần % theo số mol của hỗn hợp khí trong bình sau khi nung.
b) Tính khối lượng chất rắn trong bình sau khi nung.
Bài 4 : Hỗm hợp khí A gồm C2H2 và H2 có khối lượng 3,48gam , có thể tích 6,72 lít ở đktc . Dẫn hỗn hợp A uqa ống đựng Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khi B . Cho B qua bình đựng dung dịch brrom dư, thu được hỗn hợp khí thoát ra X . Đốt cháy hoàn toàn X rồi cho toàn bộ sản phẩm vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 thu được 12 gam kết tủa và khối lượng bình tăng thêm 8,88 gam
a) Xác định thể tích của từng khí trong hỗn hợp A( ở đktc)
b) Tính độ tăng khối lượng của bình dung dịch brom.
Bài 2: Cho biết 1 phương pháp vật lý và một phương pháp hoá học để phân biệt 2 lọ chất lỏng là rượu etylic và benzen.
Bài 3 : Trong 1 bình kín dung tích không đổi chứa 9,6 gam sắt pirit và một lượng không khí ở nhiệt độ ( lấy dư 20% so với lượng cần để phản ứng ). Nung bình tới nhiệt độ thích hợp chó phản ững xảy ra sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu. Bằng phương pháp đo áp suất của bình trước và sau phản ứng ở điều kiện đã cho , người ta xác định được số mol khí trong bình sau khi nung giảm 2,27% so với số mol khí trong bình trước khi nung
a) Xác định thành phần % theo số mol của hỗn hợp khí trong bình sau khi nung.
b) Tính khối lượng chất rắn trong bình sau khi nung.
Bài 4 : Hỗm hợp khí A gồm C2H2 và H2 có khối lượng 3,48gam , có thể tích 6,72 lít ở đktc . Dẫn hỗn hợp A uqa ống đựng Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khi B . Cho B qua bình đựng dung dịch brrom dư, thu được hỗn hợp khí thoát ra X . Đốt cháy hoàn toàn X rồi cho toàn bộ sản phẩm vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 thu được 12 gam kết tủa và khối lượng bình tăng thêm 8,88 gam
a) Xác định thể tích của từng khí trong hỗn hợp A( ở đktc)
b) Tính độ tăng khối lượng của bình dung dịch brom.