- 30 Tháng chín 2017
- 454
- 649
- 129
- 20
- Vĩnh Phúc
- THCS Liên Châu


Cho 2,106 g kim loại M tác dụng hết với oxi thu được 2,784g chất rắn. Xác định kim loại M.
$2xM+yO_2 -> 2M_xO_y$Cho 2,106 g kim loại M tác dụng hết với oxi thu được 2,784g chất rắn. Xác định kim loại M.
b)Cho 2,106 g kim loại M tác dụng hết với oxi thu được 2,784g chất rắn. Xác định kim loại M.
bạn phải xét theo kim loại hóa trị thay đổi và ko thay đổib)
Xét trường hợp chung:
Gọi kim loại là M, hoá trị n.
Ta có mO = 2,784 – 2,016 = 0,768gam.
Gọi oxit là M2On ta có: 2,016/2M = 0,768/16n -> M = 21n.
Ta thấy n = 1,2,3 thì không có kim loại thoả mãn.
Xét trường hợp kim loại Fe
3Fe + 2O2 -> Fe3O4. -> Thoả mãn!
Nhận xét: Với M = 21n với n = 8/3 -> M = 56. Vậy M là Fe.
sưu tầm
oxi hóa trị II thế nên mình viết là M2O còn hóa trị mình gọi là n nên viết thếbạn HẰNG nhập sai CTHH của oxit rồi , phải MxOy mới đúng
Nhưng nếu n > 1 thì CTHH của bạn saioxi hóa trị II thế nên mình viết là M2O còn hóa trị mình gọi là n nên viết thế
CTTQ là M2On chứ, đã boeets hóa trị KL M đâub)
Xét trường hợp chung:
Gọi kim loại là M, hoá trị n.
Ta có mO = 2,784 – 2,016 = 0,768gam.
Gọi oxit là M2On ta có: 2,016/2M = 0,768/16n -> M = 21n.
Ta thấy n = 1,2,3 thì không có kim loại thoả mãn.
Xét trường hợp kim loại Fe
3Fe + 2O2 -> Fe3O4. -> Thoả mãn!
Nhận xét: Với M = 21n với n = 8/3 -> M = 56. Vậy M là Fe.
sưu tầm
mình viết thế màCTTQ là M2On chứ, đã boeets hóa trị KL M đâu
Đáp số: M là FeCho 2,106 g kim loại M tác dụng hết với oxi thu được 2,784g chất rắn. Xác định kim loại M.
Bạn cũng viết sai CTTQ rồi vì nếu n > 1 thì CTTQ sai , CTTQ đúng phải là MxOyCTTQ là M2On chứ, đã boeets hóa trị KL M đâu
nhưng hóa trị của O luôn luôn là II còn n vẫn giữ nguyên mà bn :vBạn cũng viết sai CTTQ rồi vì nếu n > 1 thì CTTQ sai , CTTQ đúng phải là MxOy
Nếu CTTQ là M2On thì sai quy tắc hóa trị rồi bạn ạnhưng hóa trị của O luôn luôn là II còn n vẫn giữ nguyên mà bn :v