Hóa [Lớp 8] Dạng kim loại hết hay axit dư

quanbeo123

Học sinh
Thành viên
4 Tháng tám 2017
155
43
26
Quảng Trị
Trường THCS Thị Trấn Hải Lăng
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho 1,74 g hỗn hợp gồm Al, Cu, Fe vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng kết thúc được dung dịch A và m(g) rắn B. Cô cạn dung dịch A thu được 3,94 g muối khang. Đem chất rắn B nung trong không khí đến kim loại không đổi thì được chất rắn B' có khối lượng m+0,16 g. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp chất rắn ban đầu
 

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
Cho 1,74 g hỗn hợp gồm Al, Cu, Fe vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng kết thúc được dung dịch A và m(g) rắn B. Cô cạn dung dịch A thu được 3,94 g muối khang. Đem chất rắn B nung trong không khí đến kim loại không đổi thì được chất rắn B' có khối lượng m+0,16 g. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp chất rắn ban đầu
ta bắt đầu từ B trước
B là Cu do Cu ko tan trong HCl
2Cu + O2 --(t0)--> 2CuO
m-----------------------m+0,16
Ta lập tỉ số: [tex]\frac{m}{64}=\frac{m+0,16}{80}=>m=0,64g[/tex]
=> mAl+mFe=1,74-0,64=1,1g
Al ------> AlCl3
x-------------x
Fe -------> FeCl2
y---------------y
Ta có hệ pt:
27x+56y=1,1
133,5x+127y=3,94
=> x và y => khối lượng Al và Fe trong hỗn hợp
 
Top Bottom