Toán 8 [Lớp 8] Bài toán tam giác đồng dạng

Sư tử lạnh lùng

Học sinh chăm học
Thành viên
25 Tháng mười một 2017
733
207
116
Nghệ An
Không biết

Kaito Kidㅤ

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
16 Tháng tám 2018
2,350
5,150
621
19
Hanoi University of Science and Technology
Hải Phòng
THPT Tô Hiệu
a.Do AD//EB nên theo định lý Ta-lét ta có:
AD/BE=DC/BC -> 1/BE= DC/BC . 1/AD (1)
Do AD//FC nên theo định lý Ta-lét ta có:
AD/FC=BD/BC -> 1/FC= BD/BC . 1/AD (2)
Từ (1) (2) -> 1/FC+1/BE= DC/BC . 1/AD+BD/BC . 1/AD= 1/AD(DC/BC+BD/BC)=1/AD.(BC/BC)=1/AD.1=1/AD(dcpcm)
b. Áp dụng hệ quả định lý Ta−lét vào tgBAE có BE//CF -> AE/AC=AF/AB
CM được tgEAF~tgCAB(c-g-c) ( vì ^EAF=^CAB (đối đỉnh) ; AE/AC=AF/AB(cmt))
-> ^AEF=^ACB
-> EF//BC
mà BE//CF
-> Tứ giác BECF là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết)
-> A là trung điểm EC(Tính chất đường chéo hình bình hành)
-> AC=1/2.AE
-> S(ABC)= 1/2. S(BEC) (Chung đường cao hạ từ B xuống EC)( lưu ý: S là diện tích) (1)
từ E kẻ EI vuông với BC ->EI là đường cao ứng vs BC của tam giác EBC
Típ theo: từ D kẻ DK vuông với BC ->DK là đường cao ứng vs EF của tam giác EDF
Ta có; DI//EK(2)
-> EI vuông với EK ( EI vuông với DI)
EI//DK (cùng vuông vs EK)(3)
Từ (2) (3) ->Tứ giác DIEK là hình bình hành (dhnb)
-> DI=EK
mà EF=BC
-> S(DEF)=S(EBC) (4)
Từ (1) (4) -> S(ABC)= 1/2. S(DEF) -> S(DEF)= 2. S(ABC) (dpcm)
:D!
 

Sơn Nguyên 05

Banned
Banned
Thành viên
26 Tháng hai 2018
4,478
4,360
596
Hà Tĩnh
MT
a.Do AD//EB nên theo định lý Ta-lét ta có:
AD/BE=DC/BC -> 1/BE= DC/BC . 1/AD (1)
Do AD//FC nên theo định lý Ta-lét ta có:
AD/FC=BD/BC -> 1/FC= BD/BC . 1/AD (2)
Từ (1) (2) -> 1/FC+1/BE= DC/BC . 1/AD+BD/BC . 1/AD= 1/AD(DC/BC+BD/BC)=1/AD.(BC/BC)=1/AD.1=1/AD(dcpcm)
b. Áp dụng hệ quả định lý Ta−lét vào tgBAE có BE//CF -> AE/AC=AF/AB
CM được tgEAF~tgCAB(c-g-c) ( vì ^EAF=^CAB (đối đỉnh) ; AE/AC=AF/AB(cmt))
-> ^AEF=^ACB
-> EF//BC
mà BE//CF
-> Tứ giác BECF là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết)
-> A là trung điểm EC(Tính chất đường chéo hình bình hành)
-> AC=1/2.AE
-> S(ABC)= 1/2. S(BEC) (Chung đường cao hạ từ B xuống EC)( lưu ý: S là diện tích) (1)
từ E kẻ EI vuông với BC ->EI là đường cao ứng vs BC của tam giác EBC
Típ theo: từ D kẻ DK vuông với BC ->DK là đường cao ứng vs EF của tam giác EDF
Ta có; DI//EK(2)
-> EI vuông với EK ( EI vuông với DI)
EI//DK (cùng vuông vs EK)(3)
Từ (2) (3) ->Tứ giác DIEK là hình bình hành (dhnb)
-> DI=EK
mà EF=BC
-> S(DEF)=S(EBC) (4)
Từ (1) (4) -> S(ABC)= 1/2. S(DEF) -> S(DEF)= 2. S(ABC) (dpcm)
:D!
Bạn nên sử dụng công thức trong các bài hỗ trợ chứ bạn gõ như thế này đọc thôi cũng đã mệt rồi, nhìn rất rối rắm.
 

Kaito Kidㅤ

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
16 Tháng tám 2018
2,350
5,150
621
19
Hanoi University of Science and Technology
Hải Phòng
THPT Tô Hiệu
Top Bottom