a.Do AD//EB nên theo định lý Ta-lét ta có:
AD/BE=DC/BC -> 1/BE= DC/BC . 1/AD (1)
Do AD//FC nên theo định lý Ta-lét ta có:
AD/FC=BD/BC -> 1/FC= BD/BC . 1/AD (2)
Từ (1) (2) -> 1/FC+1/BE= DC/BC . 1/AD+BD/BC . 1/AD= 1/AD(DC/BC+BD/BC)=1/AD.(BC/BC)=1/AD.1=1/AD(dcpcm)
b. Áp dụng hệ quả định lý Ta−lét vào tgBAE có BE//CF -> AE/AC=AF/AB
CM được tgEAF~tgCAB(c-g-c) ( vì ^EAF=^CAB (đối đỉnh) ; AE/AC=AF/AB(cmt))
-> ^AEF=^ACB
-> EF//BC
mà BE//CF
-> Tứ giác BECF là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết)
-> A là trung điểm EC(Tính chất đường chéo hình bình hành)
-> AC=1/2.AE
-> S(ABC)= 1/2. S(BEC) (Chung đường cao hạ từ B xuống EC)( lưu ý: S là diện tích) (1)
từ E kẻ EI vuông với BC ->EI là đường cao ứng vs BC của tam giác EBC
Típ theo: từ D kẻ DK vuông với BC ->DK là đường cao ứng vs EF của tam giác EDF
Ta có; DI//EK(2)
-> EI vuông với EK ( EI vuông với DI)
EI//DK (cùng vuông vs EK)(3)
Từ (2) (3) ->Tứ giác DIEK là hình bình hành (dhnb)
-> DI=EK
mà EF=BC
-> S(DEF)=S(EBC) (4)
Từ (1) (4) -> S(ABC)= 1/2. S(DEF) -> S(DEF)= 2. S(ABC) (dpcm)

!